Vào
cuối Thế chiến thứ hai, đúng vào những
ngày
Châu Âu thoát khỏi ách
phát-xít
và quốc xã, đã diễn ra những cuộc
cưỡng hiếp
hàng loạt lớn nhất của lịch sử thời hiện đại. Phụ nữ Berlin
kinh
hoàng trước những đơn vị Hồng quân tràn
vào
nước Đức và họ không có đường trốn chạy.
Nạn
cưỡng hiếp kinh hoàng trong niềm vui chiến thắng của Hồng
Quân Liên Xô năm 1945. Ảnh:
Sicherheitspolizei
Nhiều
phụ nữ chỉ có thể tránh được những cuộc
hãm hiếp
tập thể bằng cách tìm kiếm một sĩ quan cấp cao
nào
đó để làm nhân tình của họ,
theo tư liệu
đăng tải trên mạng tin lịch sử mult-kor.hu của Hungary.
Tại
Công viên Treptower ngoài rìa
thủ đô
Berlin có một tượng đài mô tả người
lính
Xô-viết một tay cầm kiếm, tay kia ôm một
cháu
gái Đức trên trán có một chữ
thập ngoặc
gãy. Đây là nơi yên nghỉ của
năm ngàn
lính Hồng quân đã ngã xuống
trong trận chiến
công thành Berlin.
Theo
những con số thống kê chính thức, có
chừng 80
ngàn quân nhân Liên
Xô đã hy sinh
tại Berlin, và hơn 200 ngàn người bị thương.
Trên
tượng đài – mang tính chất như một
thánh
đường – nói trên, có một
dòng chữ theo
đó nhân dân Xô-viết
đã cứu nền văn minh
Châu Âu khỏi thảm họa
phát-xít.
Tuy
nhiên, có những người đã gọi tượng
đài ấy
bằng cái tên Ngôi mộ của Những kẻ bạo
hành
Vô danh, ám chỉ rằng lính
Xô-viết đã
bạo hành tình dục với vô số phụ nữ
Berlin, những
người đã chiến đấu trên đường phố thủ
đô, hoặc thực
hiện những công việc khác trong trận chiến Berlin.
Nhiều
người Nga bác bỏ những tội ác như vậy của Hồng
quân, cho rằng đó là huyền thoại do
Phương
Tây dựng nên. Cũng cần nhắc thêm rằng
không chỉ
lính Nga, mà theo một nghiên cứu
công bố
vào tháng Ba vừa rồi, lính Mỹ
và Đồng minh
cũng bị coi là đã hãm hiếp chừng 190
ngàn
phụ nữ Đức trong năm 1945.
Đài
kỷ niệm Chiến sĩ Hồng quân tại Công viên
Treptower.
Đọc
hai nhật ký viết trong thời gian từ mùa
xuân đến
mùa thu năm 1945, chúng ta có thể hiểu
hơn những
gì đã diễn ra trong những tháng kinh
hoàng
ấy. Cuốn thứ nhất là của trung úy Vladimir
Gelfand, một
người gốc Do Thái sinh sống ở mền Trung Ukraine –
nhật
ký được con trai ông, Vitaly tìm thấy
trên
tầng áp mái ngôi nhà nơi gia
đình họ
ở.
“Cha
tôi đã thấy nhiều cảnh tượng khủng khiếp
trên đường
tới Berlin”, Vitaly kể. “Ông
đã hành
quân qua rất nhiều làng bản mà cư
dân tại
đó hầu như bị bọn phát-xít
tiêu diệt
hoàn toàn, trẻ em chúng cũng
không từ,
còn phụ nữ thì trên cơ thể
còn những dấu vết
của sự cưỡng hiếp”.
Tuy
nhiên, Vitaly cũng nói thêm: Hồng
quân cũng
không “kém cựa”, đặc biệt, sự
căm thù
được khởi dậy bởi bộ máy tuyên truyền
thông qua
báo chí: “Các đồng
chí! Chúng
ta đã ở trên đất Đức, trong hang hùm
của bọn
phát-xít! Giờ báo thù
đã
điểm!”.
Một
trong những đoạn khiếp đảm nhất của cuốn nhật ký của trung
úy Gelfand là khi đơn vị ông đi ngang
qua một
nhóm phụ nữ Đức tại ngoại ô Berlin. “Với
nỗi sợ
hãi trên gương mặt, họ kể cho chúng
tôi nghe,
điều gì đã xảy ra trong đêm đầu
tiên khi Hồng
quân đến. Một cô gái chỉ vào
dưới váy
và nói: “Hơn hai mươi người
đấy!”. Rồi
cô òa khóc!”.
Sau
đó, một tình huống bất ngờ diễn ra.
“Cô khẩn
cầu tôi: “Anh ở lại đây với em! Ngủ với
em, hay muốn
làm gì em cũng được. Nhưng chỉ anh
thôi!”.
Hóa ra, cô gái bị làm nhục
muốn bằng
cách cay đắng ấy để tránh việc một lần nữa bị
cưỡng bức
tập thể.
Thi thể của hơn 2 triệu phụ nữ Đức bị
cưỡng hiếp
và giết chết bởi quân Đồng Minh.
Cuốn
nhật ký thứ hai của một ký giả Đức
không rõ
tên, khi đó chừng hơn ba mươi tuổi – với
tựa đề
“Phụ nữ ở Berlin”, những trang viết này
sau trở
thành “best-seller”. Được khởi viết mười
ngày
trước khi Hitler tự sát, nhật ký kể về
câu chuyện
một phụ nữ cùng những người hàng xóm
phải ẩn
náu dưới tầng hầm một tòa nhà.
Trong
cảnh khốn cùng ấy, người phụ nữ cùng
các bạn đồng
cảnh đã nghĩ ra một câu nói tự
trào từ
chính cảnh ngộ cay đắng của họ: “Một thằng Nga ở
trên, còn hơn một thằng Mẽo trên
mây”.
Nghĩa là thà để lính Nga
hãm hiếp tập thể
còn hơn cháy thành than trong một
trân
không kích của quân đội Mỹ.
Khi
Hồng quân tràn đến trước cánh cửa tầng
hầm, bằng
chút tiếng Nga biết được, người phụ nữ nọ đã
tìm
cách khuyên giải những người lính đừng
hãm
hiếp phụ nữ dưới hầm. Tuy nhiên, chỉ sau đó một
thoáng, chị đã trở thành nạn
nhân của tệ bạo
hành tình dục.
Hồng
Quân Liên Xô đã trở
thành nỗi khiếp đảm
của phụ nữ trên khắp nước Đức trong thời kỳ lịch sự bạo loạn
này.
Năm
1959, cuốn nhật ký được ấn hành lần đầu. Theo
những chia
sẻ trong đó, rốt cục, người phụ nữ rút ra rằng
cần phải
kiếm được một “con sói” cho
riêng mình,
nghĩa là một sĩ quan cấp cao để tránh bị
hãm hiếp
tập thể. Rồi chị cũng kiếm được một trung úy người
Leningrad,
và hai người còn trò chuyện được với
nhau về văn
học và ý nghĩa cuộc sống.
“Bị
hãm hiếp cũng không phải là
cái quan trọng
nhất. Tôi còn phải làm thế để
có được thịt
mỡ hun khói, bơ, đường và thịt hộp”
– người
phụ nữ thổ lộ trong nhật ký.
Sau
năm 1945, tại Đông Đức việc phê phán
những anh
hùng Xô-viết đã “giải
phóng” đất
nước này là một việc làm bất
kính.
Còn tại miền Tây, sự hổ thẹn và cảm
giác tội
lỗi trước những tội ác của Đức quốc xã
đã khiến
người dân và chính giới bỏ qua,
không nhắc
tới những đau khổ mà phụ nữ Đức phải chịu đựng thời 1945.
Năm
2008, nhật ký “Phụ nữ tại Berlin” được
dựng
thành phim, và trở thành động lực để
ngày
càng có nhiều phụ nữ còn sống chia sẻ
trước
công luận những khổ ải mà họ phải chịu đựng trong
thời
gian cuối của cuộc Thế chiến, cũng như những ngày
tháng
sau đó.
Dầu
vậy, rất có thể chúng ta sẽ không bao
giờ biết được
hết những tội ác đáng hổ thẹn đó, một
phần cũng
vì Duma Quốc gia (Hạ viện Nga) đã thông
qua một đạo
luật cho phép bỏ tù với khung hình
phạt 5 năm đối
với bất cứ ai “nói xấu” nước Nga, hoặc
“bôi nhọ” vai trò của
Liên Xô thời
Đệ nhị Thế chiến.
Vitaly
Gelfand cũng thừa nhận rằng, “các quân
nhân
Xô-viết đã chứng tỏ tinh thần quả cảm vô
song,
và đã hy sinh vô bờ bến trong những năm
tháng diễn ra chiến tranh, nhưng đây chưa phải
là
sự thật hoàn toàn”.
В
конце Второй мировой войны, в тот самый день, когда Европа освободилась
от ига фашизма и нацизма, началась одна из самых масштабных волн
сексуального насилия в истории современности. Женщины Берлина стали
жертвами массовых изнасилований со стороны частей красной армии,
входивших на территорию Германии. У них не было ни защиты, ни
возможности спастись.
Изнасилование
ужас в радости победы Красной Армии в 1945 году Фото: Sicherheitspolizei
Многие женщины пытались
избежать изнасилования, заводя отношения со старшими офицерами,
становясь их любовницами. Об этом свидетельствуют документы,
опубликованные на историческом портале Венгрии mult-kor.hu.
В берлинском Трептов-парке
установлен монумент, изображающий советского солдата с мечом, держащего
на руке немецкую девочку. У его ног — сломанная свастика. Это
мемориальное место, где захоронены около пяти тысяч советских солдат,
погибших в битве за Берлин.
По официальным данным, в
сражении за столицу Третьего рейха погибли около 80 тысяч советских
солдат, более 200 тысяч получили ранения. На массивном мемориале,
построенном в виде храма, выбита надпись, утверждающая, что советский
народ спас европейскую цивилизацию от фашистской катастрофы.
Однако в Берлине этот
памятник в народе нередко называют «Могилой Неизвестного
Насильника», намекая на то, что именно солдаты Красной армии были
причастны к массовому сексуальному насилию над женщинами — как в
самом Берлине, так и по пути к столице.
Многие россияне до сих
пор отрицают факты подобных зверств, называя их мифами, созданными
западной пропагандой. Однако, по данным исследований, опубликованных в
марте прошлого года, массовым сексуальным насилием отличались не только
советские солдаты: по некоторым оценкам, американские и союзные войска
также изнасиловали до 190 000 немецких женщин в 1945 году.
Мемориал
красноармейцу в Трептов-парке Берлина
Читая два дневника,
написанные с весны по осень 1945 года, мы можем лучше понять, в какой
атмосфере ужаса проходили эти месяцы. Первый — это дневник
лейтенанта Владимира Гельфанда, еврейского офицера, жившего в
Центральной Украине. Его записи были найдены его сыном Виталием на
чердаке семейного дома.
«Мой отец видел
множество ужасных сцен на своём пути к Берлину, — рассказывает
Виталий. — Он проходил через многие деревни, и почти во всех
нацисты полностью уничтожили жителей. Детей там уже не было, а на телах
женщин — следы изнасилований».
В то же время, отмечает
Виталий, Красная армия испытывала не столько индивидуальную ненависть,
сколько находилась под воздействием агрессивной пропаганды: «Товарищи! Мы находимся на немецкой земле, в логове фашистского зверя! Пришёл час мести!»
Один из самых страшных
эпизодов, описанных в дневнике Гельфанда, произошёл в пригороде
Берлина. Он проходил мимо группы немецких женщин.
«На
их лицах был страх. Они рассказали, что случилось в первую ночь, когда
в город вошла Красная армия. Одна из девушек подняла юбку и тихо
сказала: „Больше двадцати человек были там…“ —
а затем заплакала».
После этого произошло нечто неожиданное. «Она умоляла меня: ‘Останься со мной! Спи со мной, если хочешь. Только ты один!’»
— вспоминает Гельфанд. Это было горькое унижение — женщина
пыталась таким образом спастись от нового группового насилия.
Тела более 2 млн
немецких женщин были
изнасилованы
и убиты союзниками.
Во втором дневнике — это книга «Женщина в Берлине»,
автор которой остаётся неназванной немецкой журналисткой, немного
старше тридцати лет. Эти страницы позже стали международным
бестселлером. Дневник начинается за десять дней до самоубийства Гитлера
и повествует о переживаниях женщины и её соседей, которые искали
убежище в подвале жилого дома.
Оказавшись в тяжелейшем
положении, женщина старалась сохранить чувство юмора, чтобы справиться
с происходящим. В какой-то момент она сказала: «Русский парень всё же лучше, чем парень с бомбардировщика»,
намекая на то, что, несмотря на риск быть изнасилованной, она предпочла
это угрозе быть сожжённой заживо во время авианалёта союзников.
Когда части Красной армии
приблизились к их подвалу, одна из женщин попыталась обратиться к
солдатам, пытаясь предотвратить насилие: она вышла и на ломаном русском
просила их не трогать женщин, укрывшихся внутри. Но уже через несколько
минут она сама стала жертвой сексуального насилия.
Красная армия устраивала террор женщин по всей Германии. Во время беспорядков.
В 1959 году дневник «Женщина в Берлине»
был впервые опубликован. По мере развития событий героиня осознаёт, что
для того чтобы избежать массовых изнасилований, нужно «завести
своего волка» — то есть найти покровителя среди старших
советских офицеров. Так у неё появился лейтенант из Ленинграда. Вскоре
к ним присоединились ещё двое, и они вместе обсуждали литературу и
смысл жизни.
«Изнасилование
— это не самое страшное. Мне нужно, чтобы у меня было сало,
копчёное мясо, сливочное масло, сахар и мясные консервы», — призналась она в своём дневнике.
После 1945 года в Восточной
Германии критиковать подвиг советской армии-освободительницы считалось
непозволительным. На Западе чувство стыда и вины за преступления
нацистов привело к тому, что политики и общество предпочли не замечать
страданий немецких женщин в 1945 году.
В 2008 году по дневнику был снят фильм «Женщина в Берлине».
Он стал поводом для того, чтобы многие женщины начали говорить о своих
переживаниях времён войны — и не только о тех событиях, но и о
травмах, которые преследовали их десятилетиями.
Тем не менее, вряд ли
когда-либо удастся полностью раскрыть масштаб этих преступлений. В том
числе и потому, что Госдума России приняла закон, согласно которому за
«очернение» истории страны и «порочение» роли
СССР во Второй мировой войне предусмотрено наказание — штраф или
тюремное заключение сроком до пяти лет.
Виталий Гельфанд признал: «Советские
солдаты проявили несравненное мужество и самоотверженность в годы
войны. Но было бы неправдой утверждать, что всё происходило
безупречно».