![]() |
||||||||
|
||||||||
BBC Tiếng Việt |
||||||||
Nhận thức là một quá trình… "Lính Liên Xô 'hãm hiếp phụ nữ Đức'" |
Lính Liên Xô 'hãm hiếp phụ nữ Đức'
|
||
![]() |
||
Vai trò của Liên Xô đánh bại phát xít Đức thời Đại chiến Thế giới II được nhìn nhận như khoảng khắc quang vinh nhất của đất nước. Thế nhưng bên cạnh đó còn một câu chuyện nữa là chuyện về các vụ binh sỹ Hồng quân Liên Xô hãm hiếp hàng loạt phụ nữ Đức trong những ngày cuộc chiến gần tàn. Một số độc giả có lẽ sẽ cảm thấy khó chịu về câu chuyện dưới đây. Hoàng hôn buông xuống ở Công viên Treptower, ngoại vi Berlin. Tôi nhìn lên bức tượng tạc bóng lên bầu trời chiều tím. Bức tượng cao 12 mét, mô tả một người lính Xô-Viết một tay cầm gươm, tay kia bế một bé gái người Đức và chân đạp lên hình chữ thập ngoặc bị đập vỡ. Đây là nơi yên nghỉ của 5 ngàn trong số 80 ngàn binh lính Xô-Viết đã ngã xuống ở chiến trường Berlin trong thời gian từ 16/4 đến 2/5/1945. Những phần cột của tượng đài cho thấy mức độ mất mát. Đứng từ những bậc thang trên cùng bạn có thể nhìn xuống đế tượng, nơi được thắp sáng như một đền. Một tấm bia ghi dòng chữ những người lính Xô-Viết đã cứu nền văn minh Âu châu khỏi chủ nghĩa phát xít. Nhưng một số người thì gọi đài tưởng niệm này là Ngôi mộ của Những kẻ hiếp dâm vô danh. Binh lính của Stalin đã xâm hại số lượng không rõ bao nhiêu phụ nữ khi tiến vào thủ đô của Đức, tuy điều này hiếm khi được nêu ra sau cuộc chiến, dù là ở Tây Đức hay Đông Đức, và cũng là một chủ đề cấm kỵ ở Nga thậm chí cho tới tận bây giờ. Truyền thông Nga thường cho rằng các vụ hãm hiếp chỉ là một chuyện hoang đường do Phương Tây dựng lên, dẫu cho trong số các nguồn tin nói về chuyện này có cả một cuốn sổ nhật ký do một viên sỹ quan Liên Xô trẻ tuổi lưu giữ. Nhật ký một người lính Hồng quânVladimir Gelfand, một trung úy người Do Thái từ miền trung Ukraine, đã viết cực kỳ thẳng thắn từ 1941 cho tới khi kết thúc cuộc chiến, bất chấp việc quân đội Liên Xô cấm viết nhật ký vì cho đó là vấn đề an ninh. Bản viết tay tới nay vẫn chưa được xuất bản vẽ nên một bức tranh về sự xáo trộn trong các đạo quân, từ khẩu phần ăn thiếu thốn, dịch chấy rận, cho tới nạn trộm cắp, với cảnh binh lính trộm ủng của nhau.
|
||
Trung
úy Vladimir Gelfand đã viết nhật
ký bất
chấp lệnh cấm trong quân đội
Liên-xô
|
||
Trong tháng Hai 1945, Gelfand đồn trú cạnh đập sông Oder, chuẩn bị cho cuộc tiến sau cùng tới Berlin. Ông mô tả các đồng chí của mình đã bao vây và chiếm thế áp đảo ra sao trước một đội quân các chiến binh là phụ nữ. "Những phụ nữ Đức bị bắt tuyên bố họ báo thù cho chồng họ đã tử trận," ông viết. "Phải tiêu diệt họ không thương xót. Lính của tôi xin được đâm lưỡi lê vào bộ phận sinh dục của họ, nhưng tôi chỉ ra lệnh xử tử." Tình hình càng trở nên tồi tệ hơn. Một trong những đoạn nhật ký của Gelfand được ghi ngày 25/4, khi trung uý Gelfand đã tới Berlin. Gelfand đi xe đạp loanh quanh ở sông Spree trong lần đầu tiên ông thử đi xe đạp, và bắt gặp một nhóm các phụ nữ Đức đang mang theo va ly, đồ đạc. Bằng thứ tiếng Đức câu được câu chăng, ông hỏi họ đi đâu, vì sao mà bỏ nhà bỏ cửa ra đi. "Với nét mặt hoảng sợ, họ kể cho tôi nghe về những gì đã diễn ra trong đêm đầu tiên Hồng Quân tràn vào," ông viết. "Họ thúc vào đây," một cô gái Đức xinh đẹp vén váy lên giải thích, "suốt đêm. Họ già rồi, một số người đầy mụn nhọt, tất cả đều leo lên người tôi và thúc vào - không dưới 20 người đàn ông," cô bật khóc nức nở. "Họ hãm hiếp con gái tôi ngay trước mặt tôi," người mẹ cô gái nói thêm, "và họ sẽ trở lại, hãm hiếp nó lần nữa." Điều này khiến tất cả cũng hoảng sợ. "Hãy ở lại," cô gái bỗng nhiên quăng mình vào tôi, "hãy ngủ với tôi! Ông có thể làm bất kỳ điều gì ông muốn, nhưng chỉ mình ông thôi!"
|
||
Gelfand
đã ghi lại những gì nghe được từ nhóm
các phụ nữ Đức, những người nói họ
đã bị lính Hồng quân hãm hiếp |
||
Vào lúc này, những người lính Đức đã bị kết tội tình dục cùng các tội ác khủng khiếp khác tại Liên bang Xô-Viết từ suốt gần bốn năm, và Gelfand nhận thức được mọi thứ trong quá trình tiến vào Berlin. "Ông ấy đã đi qua nhiều ngôi làng, nơi phát xít Đức giết chết tất cả, kể cả trẻ nhỏ. Và ông ấy đã nhìn thấy bằng chứng các vụ hãm hiếp," con trai ông là Vitaly nói. Bạo lực tràn lanCác binh đoàn SS của Đức được coi là lực lượng đầy kỷ cương của dòng giống thượng đẳng Aryans, không bao giờ quan hệ tình dục với "untermenschen" - những giống người bị Phát xít Đức coi là hạ đẳng. Thế nhưng lệnh cấm này bị phớt lờ, theo Oleg Budnitsky, một sử gia từ Cao đẳng Kinh tế Moscow. Các chỉ huy của Đức trên thực tế quá quan ngại về bệnh hoa liễu nên đã thành lập một chuỗi nhà thổ quân sự trên khắp các vùng lãnh thổ bị Đức chiếm đóng. Khó để tìm được bằng chứng trực tiếp về việc lính Đức đã đối xử với các phụ nữ Nga ra sao - nhiều nạn nhân đã không sống sót - nhưng tại Bảo tàng Đức-Nga tại Berlin, giám đốc Jorg Morre cho tôi xem một bức ảnh được chụp tại Crimea lấy từ cuốn album thời chiến của một quân nhân Đức. Một xác chết phụ nữ nằm vắt ngang nền đất. "Trông như người đó bị giết chết do hãm hiếp, hoặc sau khi bị hãm hiếp. Váy cô ấy bị kéo lên và tay để trước mặt," ông nói. "Một bức tranh gây sốc. Chúng tôi đã có những lần trao đổi trong bảo tàng là liệu chúng tôi có nên đưa ra những tấm hình như thế không. Đây là cuộc chiến, là hành động bạo lực tình dục diễn ra ở đất Liên Xô có sự hiện diện của Đức. Chúng tôi đang trưng ra hình ảnh về cuộc chiến chứ không phải là nói về nó, để mọi người nhìn thấy chiến tranh." Trong lúc Hồng Quân tiến vào nơi mà báo chí Xô-viết gọi là "hang ổ của quỷ dữ phát xít", các bích chương khuyến khích binh lính tỏ thái độ tức giận: "Chiến sỹ: anh đã ở trên đất Đức. Giờ báo thù đã điểm!" |
||
Một trang
nhật ký của người lính Nga ghi về
các vụ hãm hiếp ở Berlin
|
||
Trên thực tế, chính ủy Quân đoàn 19, đơn vị tiến vào Đức theo đường Duyên hải Baltic, đã tuyên bố rằng một người lính Xô-Viết chân chính sẽ tràn ngập lòng căm thù tới mức sẽ cự tuyệt việc quan hệ tình dục với người Đức. Một lần nữa, quân lính chứng minh những thứ lý thuyết này là hoàn toàn sai. Khi tìm hiểu, nghiên cứu để viết cuốn sách "Berlin, Sự sụp đổ" đã xuất bản hồi 2002, sử gia Antony Beevor đã tìm được những tài liệu về tình trạng bạo lực tình dục trong hồ sơ lưu trữ quốc gia của Liên bang Nga. Chúng được mật vụ cộng sản NKVD gửi cho thượng cấp là Lavrentiy Beria hồi cuối năm 1944. "Chúng đã được chuyển cho Stalin," Beevor nói. "Quý vị nhìn những điểm đánh dấu trên đó là có thể biết chúng đã được đọc hay chưa - các tài liệu này báo cáo về tình trạng hãm hiếp tràn lan tại Đông Phổ và cách mà nhiều phụ nữ Đức cố giết chết con mình, cố tự sát, để tránh cảnh bị hãm hiếp." Nhật ký "Một phụ nữ ở Berlin"Một cuốn nhật ký thời chiến khác, lần này là do hôn thê của một quân nhân Đức cất giữ, cho thấy một số phụ nữ đã phải thích nghi với hoàn cảnh khốn khổ để có thể tồn tại. Bắt đầu từ ngày 20/4/1945, 10 ngày trước khi Hitler tự sát, tác giả ẩn danh của cuốn nhật ký này, cũng giống như Vladimir Gelfand, đã ghi lại một cách chân thực tới mức tàn nhẫn những gì xảy ra. Tự mô tả mình là "một cô gái tóc vàng với khuôn mặt nhợt nhạt, luôn mặc đúng một chiếc áo khoác đó", tác giả phác họa những bức tranh về những người hàng xóm sống trong hâm trú bom bên dưới tòa nhà gồm các căn hộ tập thể mà cô sống, trong đó có cả "một người đàn ông mặc quần xám và đeo kính mà nếu quan sát kỹ thì hóa ra lại là một phụ nữ trẻ" và ba phụ nữ là chị em ruột đứng tuổi hơn "đều là thợ may, đứng túm tụm với nhau như một khúc dồi lợn lớn". Trong khi chờ đợi Hồng Quân tới, họ nói đùa với nhau "thà người Nga ở trên người còn hơn là người Mỹ trên đầu" - bị hãm hiếp còn hơn là bị bom ném trúng tan xương nát thịt. Thế nhưng khi lính tới căn hầm và lôi những người đàn bà ra, họ đã cầu xin người viết cuốn nhật ký là hãy dùng vốn tiếng Nga của mình để khiếu nại lên viên chỉ huy người Nga. |
||
Bà Ingeborg
là một trong những nạn nhân bị
hãm hiếp thời 1945 tại Berlin
|
||
Can đảm vượt qua sự hỗn loạn và những đống đổ nát trên đường phố, cô đã tìm được tới một viên sỹ quan cao cấp. Ông ta nhún vai. Bất chấp việc Stalin ban bố nghị định cấm có hành động bạo lực đối với dân thường, ông ta nói, "Nó vẫn diễn ra thôi." Viên sỹ quan quay lại căn hầm cùng cô và quở trách những người lính, nhưng chẳng ai bận tâm. "'Ông nói có ý gì? Người Đức đối xử với phụ nữ của chúng ta thế nào?', ông ta gào lên 'Chúng đưa em gái tôi đi và...' Người sỹ quan trấn an người lính và đưa họ ra ngoài." Nhưng khi người viết nhật ký bước ra ngoài hành lang xem họ đã đi chưa, thì những người lính đã nằm chờ sẵn và tóm ngay lấy cô. Cô bị hãm hiếp dã man và gần như chết ngạt. Những người hàng xóm kinh hoàng, mà cô gọi là "những cư dân sống trong hang" đã đóng chặt cửa hầm. "Cuối cùng cánh cửa sắt mở ra. Mọi người nhìn tôi chằm chằm," cô viết. "Tất vớ tôi tụt xuống sát giày, tôi vẫn còn đang nắm chặt phần sót lại của thắt lưng nẹp tất. Tôi gào lên 'Các người thật khốn kiếp! Chúng nó hãm hiếp tôi ở đây hai lần và các người bỏ mặc tôi nằm đây như một đống rác!" Rốt cuộc người viết cuốn nhật ký nhận ra rằng cô cần tìm một "sói dữ" để giúp tránh được "lũ đàn ông thú dữ" và các vụ hãm hiếp tập thể. Mối quan hệ giữa kẻ tấn công và nạn nhân dần trở nên bớt bạo lực, và chuyển sang có tính thỏa thuận, dàn xếp hơn. Cô đã ngủ với một sỹ quan cao cấp từ Leningrad và cùng nói chuyện văn học và ý nghĩa cuộc sống với nhau. "Không thể nói là viên thiếu tá đó hãm hiếp tôi," cô viết. "Tôi làm vậy để đổi lấy thịt heo bacon, bơ, đường, nến, thịt hộp ư? Về khía cạnh nào đó thì tôi tin là tôi làm vậy thật. Thêm nữa, tôi thích viên thiếu tá đó và ông ấy càng ít ham muốn tôi với sự ham muốn của một người đàn ông thì tôi càng thấy thích ông ta như một con người hơn." Nhiều người hàng xóm của cô cũng có những mối quan hệ tương tự với những người đang tới chinh phục Berlin đổ nát. Khi cuốn nhật ký được xuất bản tại Đức hồi 1959 với tiêu đề "Một phụ nữ ở Berlin", những thừa nhận thẳng thắn về cách chọn tồn tại của cô đã bị công kích nặng nề là "bôi nhọ danh dự" phụ nữ Đức. Không ngạc nhiên gì khi tác giả đã không đồng ý cho tái xuất bản cuốn sách cho tới sau khi mình qua đời. |
||
Nay 90 tuổi và sống
tại Hamburg, bà Ingeborg kể về những ngày kinh
hoàng khi bà mới
20 tuổi, sống cùng mẹ tại Berlin và chứng kiến đội quân Xô-viết tiến vào thành phố đổ nát |
||
70 năm sau khi cuộc chiến kết thúc, nghiên cứu mới về tình trạng bạo lực tình dục do toàn bộ các lực lượng Đồng minh thực hiện, gồm cả lính Mỹ, Anh, Pháp và Liên-Xô, vẫn đang được tiến hành. "Truyền thông Nga không đăng tin"Năm 2008, bộ phim Anonyma được dựng dựa theo cuốn nhật ký "Một phụ nữ ở Berlin" với sự có mặt của diễn viên Đức nổi tiếng Nina Hoss. Bộ phim đã tạo tác động nhẹ nhàng ở Đức và nó khuyến khích nhiều phụ nữ đứng ra nói về những gì họ đã phải trải qua trong quá khứ. Các vụ hãm hiếp đã ảnh hưởng tới rất nhiều phụ nữ trên toàn Berlin. Con số thường được nhắc đến là khoảng 100 ngàn phụ nữ tại Berline và hai triệu phụ nữ trên toàn Đức. Tại Đức, việc nạo phá thai là bất hợp pháp theo Điều 218 Đạo luật Hình sự, nhưng Martin Luchterhand từ Cục Lưu trữ Quốc gia nói "đã có không gian mở ra cho những phụ nữ này, bởi đó là tình thế đặc biệt xảy ra sau các vụ hãm hiếp lan tràn hồi 1945". Chúng ta có thể không bao giờ biết được quy mô thực sự của các vụ hãm hiếp này. Các phiên xử tòa án binh Xô-Viết và các nguồn khác hiện vẫn chưa được giải mật. |
||
|
||
Quốc hội Nga gần đây mới thông qua luật theo đó quy định bất kỳ ai nói xấu hồ sơ của Nga trong Đại chiến Thế giới II sẽ bị phạt và đi tù tới năm năm. Vera Dubina, một nhà sử học trẻ tuổi từ Đại học Nhân văn ở Moscow nói cô không biết gì về các vụ hãm hiếp cho tới khi được một học bổng và tới Berlin học. Sau đó cô đã viết một bài về chủ đề này nhưng không được đăng. "Truyền thông Nga phản ứng rất gay gắt," cô nói. "Mọi người chỉ muốn nghe về chiến thắng vinh quang của Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại và nay thì ngày càng khó có thể nghiên cứu đầy đủ được về chủ đề này." Lịch sử được viết lại cho phù hợp với cách tuyên truyền hiện tại. Đó là lý do khiến những lời kể nhân chứng trực tiếp quý giá tới đâu. |
||
Tin liên quan |
The Rape of Berlin is on BBC World Service on Saturday 2 May at 18.06 BST and Sunday 3 May at 11.06 BST, or listen on iPlayer | |||
![]() ![]() ![]() ![]() |
|||
The
rape of
Berlin So
it's nearly
dusk and I've come to Treptower Park in East Berlin to see the massive
monument
to the Soviet war dead. I can see a man and he's holding a child. I'm
Lucy Ash
looking up at a 12 metre statue which depicts a Soviet soldier grasping
a sword
in one hand, a small German girl in the other and stamping on a broken
swastika. This
is the final
resting place for 5,000 of the 80,000 Soviet troops who fell in the
Battle of
Berlin between the 16th of April and the 2nd of May 1945. But some call
this
memorial the tomb of the unknown rapist. It's lit up inside, it looks
like a
sort of quasi-religious painting. You
can see
Mother Russia in a red cloak looking down mournfully and it says this
was a war
that saved the civilisation of Europe from the fascists. In this
programme I'll
be asking why so many women suffered at the hands of the heroic
liberators, the
Red Army. On the BBC World Service this is of Berlin. This
is a storey
which includes some graphic and disturbing material. Many Russians find
all
mention of the rapes offensive and they're regularly dismissed as a
western
myth in the Russian media. You certainly can't talk about what happened
in
Germany in 1945 in isolation. To
understand the
background I've had to go to Moscow and go back in time because first
there was
the Nazi invasion of Russia or in Hitler's words the war of
annihilation. I'm
on my way to a suburb in northeast Moscow to meet a war veteran. To be
honest
I'm feeling a bit apprehensive and that's because the Duma or the
Russian
parliament recently passed a law which says that anyone who denigrates
the Red
Army or Russia's record in what's known here as the Great Patriotic War
could
face fines and up to five years in prison. 92
year old Yuri
Vasilievich Lyashenko, covered in medals, has welcomed me into his
cramped flat
at the top of a tower block with boiled eggs and brandy. His dad was a
stage
performer and little Yuri used to dance on stage with him in a red
cloak and a
wooden dagger. He wanted to be an engineer but before he could enrol at
university he was called up to the army. Yuri
Vasilievich
just made a toast saying that they fought a very long difficult war to
bring
peace to Europe and that he hopes there won't be a third world war.
Toast to
peace were a Soviet era cliche and often feel rehearsed but Lyashenko's
words
are heartfelt. Together we take a brandy-fuelled journey back more than
seven
decades to the Ribbentrop-Molotov pact which made Hitler and Stalin
into allies
until one summer day in 1941 the Führer launched Operation
Barbarossa, his
shock invasion of the Soviet Union. Do
you remember
what you were doing on the 22nd of June when the Germans invaded? Of
course I
do. I can picture it very clearly. Our commanders had gone off on a
break, leaving
us alone in our tents. At
4am we heard
the sounds of crackling and clicking then suddenly our tents were
shaking.
Bullets were piercing the canvas. One of his gang of four school
friends found
himself fighting in Byelorussia. He
later wrote to
Lyashenko. He said when the Germans went through a place they destroyed
it
completely. Nothing was left, just chimney stumps where houses used to
be. And
it was the
same storey in Ukraine. Wherever the Germans went, people and villages
were
wiped off the map. Lyashenko survived the first month of Barbarossa. Then
he was
wounded near the Ukrainian city of Vinnytsia and nearly had his leg
amputated.
After two years in a string of military hospitals he was back in
action,
fighting all the way to Berlin, where we'll catch up with him later.
Three
months on from the invasion of the Soviet Union, Hitler was lording it
as the
greatest battle in the history of the world, against an enemy not of
human
beings but of animals. The
Wehrmacht was
supposedly a well-ordered force of Aryans who would never contemplate
sex with
intermension. But what really happened? One man who's researched this
is Oleg
Budnitsky, an eminent historian at the Higher School of Economics in
Moscow, an
archive rat as he calls himself. He's put his head above the parapet by
writing
about sexual violence on both German and Russian territory. You
know,
formally it was prohibited for Germans to have sexual relations with
local
women. There were two reasons, one ideological, but the most important
reason
was the German generals, they were afraid of venereal diseases.
Sexually
transmitted diseases. And
theoretically
it was prohibited. Practically, German soldiers did not pay any
attention to
this prohibition. They established a system of military brothels. Brothels?
Brothels, yeah. And some of local women were forced to serve in these
brothels
because they had no other means to survive. There were rapes also. Sometimes
such
cases were treated by German military courts. According to one German
judge,
Slav women don't understand the concept of honour, so it's not a big
deal to
rape. The major reason of punishment was violation of military
discipline. Right,
so the
violation of discipline was much worse than the violation of the actual
woman?
Yes, exactly. This photo was taken by a German soldier, by a Wehrmacht
soldier.
And you can see his shadow in the picture, he looks like a cornfield. It's
hard to find
direct evidence of how the German soldiers treated Russian women. Many
victims
never survived. Yet Jörg Mori, director of the German-Russian
Museum in Berlin,
has a picture he wants to show me. It's
a photo
taken in Crimea from a German soldier's personal wartime album, showing
a
woman's corpse sprawled on the ground. It looks like that she was
killed by
raping or after the rape. Her skirt is pulled up and the hands are in
front of
the face. And
her stockings
are pulled down. Yeah, it's a shocking photo. It's not talking about
war, but
showing it. Sexual
violence
by German troops is not a talking matter in Russia, but it has
occasionally
surfaced. Babi Sarstva, or Kingdom of Women, a Soviet film from the
late 60s,
shows a 15-year-old village girl helping a German soldier learn
Russian. All
smiles in her cotton frock. She's
correcting
his accent when he tries to rape her. An extraordinary state commission
was set
up by the Supreme Soviet in 1942 to investigate crimes perpetrated by
the Nazi
invaders. It contains some horrific accounts of rape and torture. Yet
afterwards,
few talked about what happened, says Oleg Budnitsky. About 70 million
Russian
people lived on the occupied territories under German rule. 75% of them
were
women. Perhaps
for
Russian men to admit that they left women under the power of German
soldiers,
it was also a kind of shame. Do you have evidence that soldiers,
actually when
they came into German territory through East Prussia, that revenge was
a very
important factor in the way they treated the women? Yes, of course, and
I read
such, as an example, a letter one Soviet soldier sent to his sister to
Moscow,
you know, when the Red Army came to Belorussia. When he saw with his
own eyes
burned villages, burned people, and he wrote, I think that we should
kill
Germans like rabid dogs. The
war is not a
school of humanism. It's a school of cruelty. Captured orders
instructed the
German troops, when commandeering houses, to drive the population out
to perish
in the cold. This
Soviet
propaganda film with an English voiceover from 1942 shows women in
headscarves
wringing their hands over piles of body parts in the snow. A certain
amount of
cruelty in carrying this order into effect is unavoidable, or the
infraction.
By 1944, the tide of the war was turning. Soviet
troops
were liberating their own territory and then advancing westward into
Germany.
The Russian bear was crushing the Nazi eagle, inch by inch, mile by
mile. Back
in the flat in Moscow, I asked veteran Lyashenko whether he or his
comrades in
the Red Army thirsted for revenge. He
doesn't give
me a direct answer, but says for him, there's no moral equivalence.
Hitler
instructed his army to kill off our entire population so there would be
no
Russia. But our political management worked with the civilians and army. Rape
and other
crimes were dealt with in military units by the authorities.
Technically
speaking, the Red Army operated under stern rules, supposed to protect
civilians. Human rights lawyer Maryana Muravyova at Oxford Brookes
University
is an expert in the history of Russian army regulations. Armies
rape not
only enemy women, but their own as well. And that's why you usually
have very
strict military law and military discipline regulations prohibiting,
first of
all, any sort of male treatment of the civilian population, first of
all, your
own. During wartime, that would be a special law in place. That's
exactly
what happened in 1941, which was the introduction of the emergency
situation
due to the war. All these offences started to be liable for prosecution
in the
military courts and military tribunals, they would be called. That is a
death
penalty in the war conditions. The
political
department of the 19th Army also declared, when we breed a true feeling
of
hatred in a soldier, he won't try and have sex with a German woman
because
he'll be repulsed. But despite declarations, decrees and deterrence, we
know
that the Soviet troops took their revenge on women. What we don't know
is the
number of those assaults. Soviet
military
tribunals during wartime remain classified. And we're talking about a
period
which is sacred in Russia's collective memory, according to World War
II
historian Anthony Beaver. The Russians, the Soviet citizens, had
suffered so
much since 1917, the Civil War, the famines, the Stalinist repression,
the
terror. And
1945, the
victory over the fascist beast was the one thing which every Russian,
every
Soviet citizen could really feel proud about. Many state archives are
now
closed, but there are other ways to recapture the past, says Oleg
Budnitsky.
There are a lot of unpublished diaries and memos written even in the
Soviet
period without any hope of publication. Literally
in
every diary of a Soviet soldier who was in Germany at that period of
time, it
is possible to find a pretty frank description of atrocities or
something like
that. Remarkably, I've had access to the typescript of a wartime diary
kept by
Lieutenant Vladimir Gelfand, a Jewish teenager from Ukraine. He was a
staunch
Stalinist and member of the communist youth movement, the Komsomol. Despite
the ban
on diaries as a security risk, he told it like it was throughout the
war. I
rang his son Vitaly, now living in Berlin, who found the diary when he
was
clearing out his father's papers after he died. Dad wrote the diary for
himself. He
was young and
fearless, only 18 at the beginning, not much more than a kid. With war
going on
every day, you don't think what you're writing could be dangerous for
you. He
wrote because he couldn't do otherwise. He
just had to
get it all down. Vitaly reads to us from the manuscript an unvarnished
picture
of disarray in the regular battalions. 20th July 1942, Belinsky village. The
troops are
clapped out. Many have changed into civilian clothes. Most have thrown
down
their weapons. Some
commanders
have torn off their insignia. Such shame. Such unexpected and sad
discrepancy
with newspaper reports. Gelfand
describes
the miserable rations allotted to frontline troops being ravaged by
lice and
men stealing their comrades' possessions, even their boots. As the Red
Army
advanced into what the Soviet press called the lair of the fascist
beast,
posters drummed home the message, soldier, you are now on German soil.
The hour
of revenge has struck. The
Red Army
moved west with Strafbattalions at the front, made up of prisoners and
other
undesirables who could be sacrificed to minefields. Hundreds of
thousands of
German civilians fled before them, abandoning houses full of provisions
that
astonished, delighted, but also angered the Soviet troops. For the
first time
in their lives, eight million Soviet people came abroad. The
Soviet Union
was a closed country. And what they knew about foreign countries is
that there
was unemployment, starvation, exploitation, and so on and so forth. And
when
they came to Europe, they saw something very different than Stalin's
Russia. And
especially
Germany, they were really furious, because they could not understand
why, being
so rich, Germans came to Russia. But anger at the Germans wasn't the
only
motivation for sexual violence. Anyone left behind was ripe for plunder. The
historian
Anthony Beaver reads from a high-level Soviet report about the
treatment of
women who'd been freed from Nazi prison camps. And remember, this is
talking
about the treatment of Soviet women by Soviet troops. In the town of
Bunzlau,
there are over 100 women and girls in the headquarters, but there is no
security there. And
because of
this, there are many offences, and even rape of women who live in this
dormitory by different soldiers, who enter the dormitory at night and
terrorise
the women. Maria Shapova said, I waited for the Red Army for days and
nights. I
waited for my liberation, and now our soldiers treat us worse than the
Germans
did. I
am not happy to
be alive. On the night of the 14th and 15th of February, in one of the
villages
where the cattle are herded, a straff company under the command, or if
it was a
straff company, I'm afraid they were bound to be. They were like the
punishment
battalions? Yes. They
were sort of
totally criminalised as a result of the brutality. I mean, they were
forced to
walk over the mines in front of the other troops. They were told that
they had
to pay their debt to that, pay their debt to the motherland through
their own
blood. Beaver
unearthed
some more disturbing documents in the State Archive of the Russian
Federation.
They date from late 1944, and they were sent by the NKVD, the secret
police, to
their boss in Moscow. Now their reports to Beria, and these were passed
on to
Stalin, and you can actually see from the ticks whether they've been
read or
not, reported the mass rapes in East Prussia, and the way that German
women
would try to kill their children and kill themselves. And
the Nazis
quickly exploited a chance to portray the enemy as bestial. The
government's
propaganda, of course, started with Namersdorf in the October of 1944,
when
there was that first incursion into Reich territory in East Prussia.
There were
storeys of women crucified to barn doors after being raped and so forth. Of
course,
Goebbels seized at the opportunity and brought in camera crews and
still
photographers and all the rest of it. In this episode of the Nazi
Newsreel,
Deutscher Wochenschau, members of the Volkssturm, the German Home
Guard, look
at mutilated corpses of women and children lying on the ground. And
curiously,
the first reaction in Germany was not to take it too seriously, because
they
felt this was probably, you know, this was the propaganda ministry. The
reality only
really started to hit when the refugees from East Prussia started to
arrive in
mid to late January and early February 1945, with their storeys of what
had
been happening in East Prussia, Pomerania, and of course Silesia. And
that is
when I think that the women of Berlin started to realise what they were
about
to face. Standing in front of the rather tinny diorama of the Battle of
Berlin,
in Moscow's huge Second World War museum, I tried to imagine how Yuri
Lyashenko
felt after four years of combat. Did
you see them
putting the flag on the Reichstag? No, when the flag was being put on
the
Reichstag, we were still fighting on all different floors and rooftops.
And how
did you feel when you saw that red flag? Oh, we were all shouting, it's
ours,
it's ours, it's ours. There was such a feeling of, how can I put it,
glee, pure
glee. Everything
flew
into the air. Soldiers shot into the sky from pistols, from machine
guns, from
rifles. Some were even shooting from cannons. But
they had to
be careful because people could get hurt. Berlin was the final point.
When
British Prime Minister Winston Churchill announced victory in Europe on
8 May,
he underlined the nation's gratitude to the Red Army. Today
perhaps we
shall think mostly of ourselves. Tomorrow we shall pay a particular
tribute to
our heroic Russian comrades whose prowess in the field has been one of
the
grand contributions to the general victory. While the Allied leaders
were
clinking glasses of champagne, brandy or vodka, on the streets of
Berlin it was
anarchy. Anthony
Beaver
says many battle-weary soldiers sought oblivion in drink, and he quotes
from
the Soviet Union's best-known war correspondent, Vasily Grossman. This
desperation for alcohol even led them to drinking the formaldehyde, the
stuff
they found in laboratories. Even on the day of victory, Vasily Grossman
describes how all these guys found these cans of chemicals in the
Tiergarten in
Berlin and started drinking it. And
they all went
blind, mad and were killed as a result. The other aspect, of course,
and one of
the most horrific aspects, were the result of the alcohol. They often
were not
able to perform sexually and quite often they would therefore take or
mistake
their revenge on the women using a bottle instead or something horrific. Some
Red Army
soldiers behaved very differently. Veteran Yuri Lyashenko remembers
doling out
bread, not revenge. We couldn't feed everyone, of course, but we shared
what we
had with children. I
remember the
little children who were terrified. I remember the look in their eyes.
It was
awful. I
felt sorry for
them. You've doubtless heard that many women were raped at the time by
Soviet
soldiers. I'm not sure. Well,
we didn't
have anything like that in our division. But, of course, such things
did
happen. It all depended on the character of the people. People
were
different everywhere. One man would help and another would abuse. Man's
intentions aren't clearly written on his face, so you wouldn't know. Red
Army veteran
Yuri Lyashenko. In a few minutes, we'll hear from the women's point of
view in
the city, where the worst of mankind was on display. So, in one of the
art
galleries on Fasanenstrasse, I met a very nice gallery assistant called
Lynn. And
she said
she's going to introduce me to a security guard who can tell us where
these
basements were. Go on. Some red brick steps. In
this special
programme, The Rape of Berlin, on the BBC World Service, I'm
investigating the
sexual violence of 1945, when the Red Army conquered Germany and its
capital,
Berlin. It's a storey that many women were never able to tell, and it
contains
some disturbing material. There were metal doors here, like bunker
doors, which
you could close all the way. The
walls are
sort of brick and blackened, and you can see why it was like dwelling
in a
cave. What happened in this cellar? What secrets does it hold? I could
picture
it thanks to a diary kept by one woman in Berlin throughout the period
of
liberation, which survived and later became a bestseller, although for
decades
nobody knew her name. She eyes herself and her fellow cave dwellers in
the bomb
shelter with a wry detachment. The
young man in
grey trousers and horn-rimmed glasses, who on closer inspection turns
out to be
a young woman. Three elder sisters, all dressmakers, huddled together
like a
big black pudding. Then there's me, a pale-faced blonde, always dressed
in the
same winter coat. The
anonymous
author was a well-travelled journalist in her early 30s. She started
writing on
April 20, 1945, just ten days before Hitler's suicide. It's implied
that she'd
supported the Nazi regime. I
breathe what
was in the air, she reflects, and so it would seem hard to identify
with her.
Yet I found myself drawn in by her honesty and her flashes of gallows
humour.
As the cave dwellers are awaiting the arrival of the Red Army, they
joke better
a ruski on top than a yank overhead. Rape
is preferable
to being pulverised by bombs. But they're scared stiff when soldiers
appear and
try to haul women out. They plead with the anonymous diarist to use her
Russian
language skills and complain to a Soviet officer, and she manages to
find one. Apparently
Stalin
has declared that this kind of thing is not to happen. But it happens
anyway.
The officer shrugs his shoulders. One
of the two
men, being reprimanded, voices his objection, his face twisted in
anger. What
do you mean? What did the Germans do to our women? He's screaming. They
took my
sister and... The officer calms the men down and gets them outside. The
baker's wife
asks hoarsely, Are they gone? I nod, but just to make sure, I step out
into the
dark corridor. Then they have me. Those men were lying in wait. The
diarist is
brutally raped and nearly strangled. The cave dwellers, to save their
own
skins, had shut the basement door against her. Finally, the two iron
levers
open. My
stockings are
down to my shoes. I'm still holding on to what's left of my suspender
belt. I
start yelling, You pigs! Here they rape me twice in a row and you shut
the door
and leave me lying like a piece of dirt. Meanwhile,
on the
outskirts of Berlin, our 22-year-old Red Army diarist, Lieutenant
Wladimir
Gelfand, was whirling around on a bicycle, the first time he'd ever
ridden one,
when he came across a group of German women carrying bundles. He
described the
encounter in his own equally evocative and shocking diary. 25th of
April. I
asked the women
in broken German why they'd left their home and they told me with
horror about
the first night of the Red Army's arrival. They poked here, explained
the
beautiful German girl, lifting up her skirt. All night. They
were all
spotty ones and they all climbed on me and poked, no less than 20. She
burst
into tears. They raped my daughter in front of me, her poor mother
added, and
they can still come back and rape her again. This
thought
horrified everyone. Stay here, the girl suddenly threw herself at me.
Sleep
with me. You
can do
whatever you want with me, but only you. Gelfand's description of the
traumatised girl and her mother corroborates the woman diarist. She
realises
that she needs to find one high-ranking wolf to stave off gang rape by
the male
beasts and the relationship between aggressor and victim becomes more
transactional and more ambiguous. By
no means could
it be said that the Major is raping me. Am I doing it for bacon,
butter, sugar,
candles, canned meat? To some extent, I'm sure I am. In addition, I
like the
Major and the less he wants from me as a man, the more I like him as a
person. The
diary
powerfully shows how new relationships emerge in the rubble of a broken
city
and political loyalties are jettisoned as Hausfrau's snip swastikas out
of red
flags and replace them with the hammer and sickle. When the author's
fiancée
returned from the Eastern Front, she handed him her pile of notebooks.
I could
see that Gerd was taking a back. With
every
sentence, he grew colder. For him, I've been spoiled once and for all.
You've
all turned into a bunch of shameless bitches, every one of you in the
building. It's
horrible
being around you. And she got the same reaction when the diary was
published in
German in 1959. Her candid account of the choices she made to survive
was
attacked for besmirching the honour of German women. No
wonder the
author wouldn't allow the book to be republished until after her death.
But how
far can we trust her version of events? I needed to find someone who
could tell
me face-to-face about what happened in the German capital. Of course,
most of
the women who were raped at the end of the Second World War are no
longer
alive, but we have managed to track down one victim. She's
now living
in Hamburg, and so I've taken a train two hours north of Berlin to meet
her and
to hear her storey. Ingeborg Bullert, a sprightly woman wearing a big
gold
brooch with a surprisingly firm handshake, has welcomed us into her
apartment,
and she's making us coffee. Her living room is lined with photos of
cats and
books about the theatre. Ingeborg
was 20
in 1945 and dreamt of becoming an actress. She'd passed her audition in
the
regime's Reichstheaterkammer and got a grant, but she was also pregnant
by a
married man who was fighting on the Eastern Front. What was your
situation? You
were living with your mother? On 11 April 1945, I had my baby and I had
to
leave the hospital right after delivery to give space to people that
were hurt
by the Russian bombs. I
still see
myself walking along the street with a tiny baby in my arms and when I
arrived
home, I directly went down to the cellar. There was no water, there was
no
electricity and I remember when we were going to the toilet, emptying
the
buckets out of the window. Ingeborg lived in Fasanenstrasse, an
upmarket street
in Charlottenburg. Suddenly,
in this
civil neighbourhood, there were panzer troops and there were many, many
corpses
lying around from Russians and Germans. You know the Stalin pipe? The
special
noise of flight bombs from the Russians? It sounded like... When
Ingeborg got
back from the hospital, her neighbours glanced disapprovingly at her
newborn
son and said they didn't think he'd survive down in the bomb shelter.
In
comparison, the enemy seemed benign. I
remember the
first Russian that came into the cellar was a female soldier. I had the
baby in
a basket and she was very warm-hearted and asked how old it was.
Ingeborg's
second encounter with the Red Army wasn't so pleasant. She'd
left the
cellar to run upstairs to look for a piece of string to use as a wick.
Suddenly, there were two Russians. Well, if I would have stayed in the
cellar,
this wouldn't have happened to me. And
they were
pointing with their pistols at me, the Russians. I was looking good at
that
time, I was young. And one of them forced me to expose myself and he
raped me. And
then they
changed places and the other one raped me as well. But they did not
hurt me in
a sadistic way. They only followed their sexual desire. I
still remember
I thought I would die, they would kill me. Ingeborg tried to forget
about what
happened to her and get on with life. She's just turned 90 and has a
taste for
Mozart and pralines. How
did you feel
later about what had happened? It was more this outrage that this
wasn't
prevented in a big city like Berlin. I was accusing the German army,
the
Wehrmacht, that they didn't protect me and they didn't protect the
women and
they didn't prevent this. You kept it secret almost all your life. My
mother was
even running around boasting that her daughter hasn't been touched. It
was kind
of difficult to tell anybody or her about what had really happened. Did
you
realise that other women and girls in Berlin were also being raped? It
was a
citywide known fact. All
women between
15 and 55, around that, had to go to the doctor to get this certificate
and
test it on sexually transmitted diseases. If they didn't have the
certificate,
they didn't get the food stamps. I remember well that all the doctors
doing the
certificates, they had full waiting rooms. What
was the scale
of the rape? The most often quoted figure is a staggering 100,000 women
in
Berlin and 2 million on German territory. And it comes from the
feminist
filmmaker Helga Sander, who started research for a documentary in the
80s. I
meet her in a cafe in Charlottenburg. My
primary
concern was to find out what is a mass rape, because in all the
literature
about the Second World War and after was always the hint that there
were the
mass rapes. I hoped that I'd get some money from the different
television stations,
but every television station sent me away without interest and they
also didn't
want to disturb the good relationship to Russia. Listening to Helga, I
could
understand why the rapes had been ignored for so long. Besides
the
social stigma, in East Germany it was sacrilegious to criticise the
Soviet
heroes who had defeated fascism, while across the wall in the West, the
guilt
for Nazi crimes made German suffering untouchable. Helga persisted. She
dug out
some of the few surviving hospital records and took these to a
statistician to
extrapolate. Her
conclusion
may be controversial, but what can these documents tell us? I've come
to the
very imposing red brick building that used to be a munitions factory,
but it's
now the Landesarchiv, the state archive of Berlin. I'm met by archivist
Martin
Luchterhand, who's going to show me a cache of documents from
Neukölln, just
one of Berlin's 24 districts that miraculously survived intact. Many of
the
German women who were raped chose to have abortions, and these provide
some
actual numbers. But
even these
come with a warning. As long as we only have the light in that area
here and
the rest of the area is dark completely, we can't really say something
about
Berlin in general. In front of us on the table here, there are three
blue
cardboard folders. Letters
from July
1945 until October, I think. On the first page here, there is a long
list of
names with numbers against them. First they give the address and then
how long
the pregnancy lasted until that time. And
then they had
the date when they got the allowance to abort. The third person on the
list
here, Frau Simon. It says that she was six to seven months pregnant. Yes.
She just
said she was raped by some Russians. And that's enough for the doctors
to
decide. That
shows how
severe the situation was and that they really wanted to help them.
Because
before this special situation, how easy was it to get an abortion in
Germany?
Was it quite straightforward or not? In a way, it was impossible. The
article
218 of the Strafgesetzbuch says that it is illegal to do an abortion. In
the time of
the Nazis? In the time before the Nazis, in the time of the Nazis, in
the time
after the Nazis. There was a small window for those women because of
that
special situation of the mass rapes in 1945. Altogether 995 pleas for
abortion
were approved by this one office between June 45 to 46. It's
quite
overwhelming. The files contain over a thousand fragile scraps of
paper, all
different colours and sizes. A litany of misery in childish round
handwriting
or old-fashioned spiky German. What's
that
storey? Eiderstadt. I swear. I swear that I have been raped on the 20th
of
February 1945 by Russian soldiers. So
it was the
flat of my parents at the same time they were in that room. So they
witnessed
the rape? They witnessed the rape, yes. Historian Atina Grossman took
her
magnifying glass to these cases and points out that the women were
using Nazi
terminology. They
didn't say I
was violated by an occupation soldier. They very clearly recruited
National
Socialist language, racial language. It was as if they were describing
a scene
that they had already seen in a movie because this is what Nazi
propaganda had
told them was going to happen, that the Soviets were marauding Mongols,
sort of
coming like Genghis Khan barbarians across the steppes of the East and
would
penetrate into Germany and vanquish women. And
here is a
mezzanine detail. That says Russian. Russian. Another
Russian.
Severely drunk. Americana. Ah,
an American.
What does that letter say? There was a small party in September 1945.
They also
drank a bit and then she was raped by an American and the evening had
consequences. But,
yeah, there
it seems like she had gone willingly to a party that had been thrown by
the
American soldiers. And so the doctors have to decide whether they
believe her
or not. The drunk Russian was accepted as a reason, but what about the
other
soldier in Berlin? So what about those other soldiers? Here's BBC
correspondent
Richard Dimbleby reporting from Berlin in July 1945 as the Western
Allies were
moving in. The
people move
about in apathy, as though they can't take in all that has happened.
Only the
younger girls seem to have the energy to smile at American and British
soldiers, but then somehow they always do. Rape was not limited to the
Red
Army. All
of the Allied
troops were involved. Bob Lilly is a historian at Northern Kentucky
University
who grew up listening to his father's war storeys around the dinner
table. But
when he accessed records for US military trials, he had to put family
feelings
aside. His
book, Taken
by Force, was so controversial that initially no American publisher
would touch
it and it came out first in France. Lilly estimated there were 14,000
rapes
committed by American soldiers in England, France and Germany between
1942 and
45. The rapes that took place in England were very few, but once the
soldiers
crossed the English Channel, you saw a spike in rapes. The
rapes became
a problem for public relations as well as for discipline for the army,
and
Eisenhower said, execute the soldiers where they committed the crime
and
publicised the executions in such publications as the military's
newspaper
called Stars and Stripes. There was a great, huge spike in Germany. And
were
any soldiers executed for rape alone? Oh yes. But
not in
Germany? No. No soldier was executed for raping or murdering a German
citizen.
Lilly puts a conservative estimate of rapes committed by US troops in
Germany
in 1945 at 11,040, and new research is still emerging. But
at the time,
it was nobody's business to care about the Germans. They're just
Germans, said
one American defence attorney, Atina Grossman. There were indeed many
people,
including Jewish women, who themselves had to fear rape by Soviet
soldiers, who
said, look, they deserved it. Who
cares what
happened to those people after what had been done? So the sexual
violence,
although it had been the stuff of water pump conversations among women
in
Berlin, slid under the official radar. Few reported it, and even fewer
would
listen. It wasn't until 2008, when many victims had already died, that
psychologist Philipp Kuvert was the first to conduct scientific
research into
the post-traumatic stress disorder caused by wartime sexual violence. Sometimes
in the
papers they wrote that it was a taboo, but it was not a real taboo, I
find,
because a real taboo is something you almost don't know. As a child, I
knew
that there were mass graves. It was not hidden, so to speak. But
on the other
side, there was never a possibility to give the survivors an official
acknowledgement somehow. Yet in 2008, there was a movie adaptation of
the
anonymous Berlin woman's diary called Anonyma. It didn't quite capture
the
unsentimental tone of the book, but it had a cathartic effect in
Germany,
encouraging many women to start talking, because this time people were
prepared
to listen. It
was a
mainstream movie. The main actress, for example, Nina Hoss, is one of
the most
famous German actresses so far. And I decided that when we want to
reach the
women, then this was a good chance, and it was a last chance somehow. We
made a kind of
press conference, and then the next day I sat here in this room and the
phone
rang and rang. In his clinic at the University of Greifswald,
surrounded by a
leafy park, Philipp finally assessed just 27 elderly patients. Social
acknowledgement is, he says, the big step in the healing process. But
as with many
families in Germany and Russia, the trauma was closer to home than the
psychologists realised. What I find extremely touching and also
difficult is
last year I had a meeting with my eldest brother in Berlin where we had
some
wine, and then he suddenly told me that my father, as a boy, during
their
flight from Western Prussia, had to witness the rape of his mother by a
Russian
soldier. I was somehow shocked. My
brother said,
Oh, Philipp, I thought that you conducted the study because you knew
it. Across
the old Soviet Union, the 9th of May was celebrated as Victory Day in
the Great
Patriotic War, as it still is today, with the intensity of a religious
ritual.
Vera Dubina, a young historian at the University of Humanities in
Moscow, says
she knew nothing of the rapes until a scholarship took her to Berlin. Nobody
speak
about it, so I try to explain it's a very important topic. Vera Dubina
wrote a
paper in 2010 about the discourse around the wartime rapes, or lack of
it, but
her editors retuned it to put the emphasis on German guilt. Nobody
wanted to
print my article, and the Russian media reacted very aggressively to
this. It's
not true,
and so on and so on. And it's still this collective trauma. There's
still a
Russian inside, and also in Germans, but the Germans speak about it,
and the
Russians not. I
just think that
the new generation, they're just victims of this new ideology about
Second
World War. It's just a myth. Nobody make an investigation anymore. They're
just
praising our victory. Mythologising. Yes, mythologising. And
I just think
that they should know it. It's the fate of history to be rewritten to
suit the
agenda of the present. That's why first-hand accounts are so valuable. From
those who
brave the subject now in their senior years, like veteran Lyashenko and
Ingeborg Bullit, and from those younger voices who put pencil to paper
on the
spot. Vitaly Gelfand, son of our Red Army diarist, Lieutenant Vladimir
Gelfand,
doesn't deny that many Soviet soldiers showed great bravery and
sacrifice in
World War II. But that's not the whole storey. People
weren't
marching around in iron clothes. They didn't face death with stern
smiles and
songs about their motherland. There was everything. Cowardice.
Meanness. Hatred. Looting.
Betrayal. Desertion. Theft
among
soldiers and officers. Alcoholism. There were rapes, murders. There
were
military awards given to those who didn't deserve them at all.
Recently, Vitaly
did an interview on Russian radio, which triggered some anti-Semitic
trolling
on social media, saying the diaries are fake and he should clear off to
Israel.
He's trying to get it published in Russia, but that could be a long way
off. If
people don't
want to know the truth, they're just deluding themselves. The entire
world
understands it. Russia understands it. And
the people
behind those new laws about defaming the past even they understand it.
We can't
move forward until we look back. I'm Lucy Ash and you've been listening
to The
Rape of Berlin. The
producer was
Dorothy Fever. One final scene. Lilienthal's Trasser Cemetery. Tucked
away here
is the only public inscription I can find that mentions the rapes. I'm
with
Elfriede Muller from Berlin's Public Art Bureau. Very close to the
gate,
there's a granite stone and there's a big wreath with cream and yellow
and red
flowers and a ribbon with the German flag. Can
you read me
the inscription, Elfriede? Against war and violence for the victims of
expulsion, deportation, rape and forced labour. Innocent children,
mothers,
women and girls. Their sufferings in the Second World War should be
unforgotten
to prevent future suffering. And
you could quite
easily walk past it, couldn't you? I think it's not really a memorial,
it's a
kind of collective grave. Transkribiert
von TurboScribe.ai.
|
|||
|
|||
Lính
Liên Xô 'hãm hiếp phụ nữ Đức'
Sắp
đến
lúc hoàng hôn, và
tôi đã đến
công viên Treptow ở
Đông Berlin để
xem tượng
đài khổng
lồ
tưởng
niệm
các chiến
sĩ Liên Xô. Tôi thấy
một
người
đàn ông đang bế
một
đứa
trẻ.
Tôi, Lucy Ash, đang nhìn lên bức
tượng
cao 12 mét mô tả
một
người
lính Liên Xô cầm
kiếm
trong một
tay, tay kia bế
một
cô bé người
Đức
và đạp
lên một
biểu
tượng
chữ
vạn
bị
vỡ.
Đài tưởng
niệm
được
chiếu
sáng từ
bên trong và trông như
một
bức
tranh tôn giáo. Đây
là nơi
an nghỉ
cuối
cùng của
5.000 trong số
80.000 binh sĩ Liên Xô đã hy sinh
trong trận
chiến
Berlin từ
ngày 16 tháng 4 đến
ngày 2 tháng 5 năm 1945. Một
số
người
Đức
gọi
đài tưởng
niệm
này là mộ
của
kẻ
hiếp
dâm vô danh. Bạn
có thể
thấy
hình ảnh
Mẹ
Nga trong chiếc
áo choàng đỏ,
buồn
bã nhìn xuống,
và dòng chữ
cho biết
cuộc
chiến
này đã cứu
nền
văn minh châu Âu khỏi
phát xít. Đây là một
câu chuyện
bao gồm
những
tài liệu
đồ
họa
và gây khó chịu.
Nhiều
người
Nga coi việc
nhắc
đến
bạo
lực
của
binh lính Liên Xô ở
Đức
bị
chiếm
đóng là xúc phạm
và thường
bác bỏ
chúng trên các phương
tiện
truyền
thông Nga như
một
huyền
thoại
phương
Tây. Tất
nhiên, bạn
không thể
nói về
những
gì đã xảy
ra ở
Đức
năm 1945 một
cách cô lập.
Để
hiểu
rõ bối
cảnh,
tôi phải
đến
Moscow và quay ngược
thời
gian vì trước
hết
là cuộc
xâm lược
của
phát xít vào Nga, hay như
Hitler nói,
cuộc
chiến
tiêu diệt.
Tôi đang đi đến
một
vùng ngoại
ô ở
phía đông bắc
Moscow để
gặp
một
cựu
chiến
binh. Thành
thật
mà nói, tôi cảm
thấy
hơi
lo lắng
vì gần
đây Duma — quốc
hội
Nga — đã thông qua một
luật
quy định
rằng
bất
kỳ ai bôi nhọ
Hồng
quân hoặc
lịch
sử
Nga trong cuộc
Chiến
tranh Vệ
quốc
Vĩ đại
có thể
bị
phạt
tiền
và bị
phạt
tù đến
năm năm. Ông
Yuri Vasilievich Lyashenko, 92 tuổi,
đeo đầy
huân chương,
đã
tiếp
đón tôi trong căn hộ
chật
chội
của
mình ở
tầng
trên cùng của
một
tòa nhà nhiều
tầng,
đãi tôi trứng
luộc
và rượu
brandy. Cha ông là một
nghệ
sĩ, và bé Yuri đã múa
trên sân khấu
cùng ông trong chiếc
áo choàng đỏ
và con dao gỗ.
Ông muốn
trở
thành kỹ
sư
nhưng
trước
khi có thể
nhập
học
đại
học,
ông đã bị
gọi
vào quân đội. Ông
Yuri Vasilievich vừa
nâng cốc
nói rằng
họ
đã chiến
đấu
một
cuộc
chiến
rất
dài và khó khăn để
mang lại
hòa bình cho châu Âu
và ông hy vọng
sẽ
không có Chiến
tranh thế
giới
thứ
ba. Những
lời
chúc mừng
hòa bình là những
lời
sáo rỗng
thời
Xô Viết
và thường
có vẻ
như
đã
học
thuộc
lòng, nhưng
lời
của
ông Lyashenko có vẻ
chân thành. Cùng nhau, chúng
tôi bắt
đầu
một
cuộc
hành trình ngược
về
hơn
bảy
thập
kỷ
trước,
đến
hiệp
ước
Ribbentrop-Molotov,
biến
Hitler và Stalin thành đồng
minh, cho đến
một
ngày mùa hè năm 1941 khi
Führer phát động
Chiến
dịch
Barbarossa. Bạn
có nhớ
bạn
đã làm gì vào
ngày 22 tháng 6 khi quân Đức
xâm lược
Liên Xô không? Tất
nhiên, tôi nhớ.
Tôi có thể
tưởng
tượng
rất
rõ. Các chỉ
huy của
chúng tôi đã đi nghỉ,
để
lại
chúng tôi một
mình trong lều.
Lúc 4 giờ
sáng, chúng tôi nghe thấy
những
tiếng
lách cách, sau đó đột
nhiên lều
của
chúng tôi bắt
đầu
rung chuyển,
đạn
xuyên qua vải
bạt.
Một
trong những
người
bạn
học
của
ông đã chiến
đấu
ở
Belarus. Sau đó anh ta đã viết
thư
cho Lyashenko. Anh
ấy
nói rằng
khi quân Đức
đi qua các khu dân cư,
họ
đã phá hủy
chúng hoàn toàn. Không
còn lại
gì. Chỉ
còn lại
những
ống
khói nơi
trước
đây là những
ngôi nhà. Và
câu chuyện
tương
tự
cũng xảy
ra ở
Ukraine. Bất
cứ
nơi
nào
quân
Đức
đi qua, con người
và làng mạc
đều
bị
xóa sổ
khỏi
bản
đồ.
Lyashenko sớm
bị
thương
gần
thành phố
Vinnitsa của
Ukraine và suýt mất
chân. Sau
hai năm trong một
loạt
các bệnh
viện
quân đội,
ông trở
lại
chiến
đấu,
chiến
đấu
đến
tận
Berlin, nơi
chúng
tôi
sẽ
gặp
lại
ông sau này. Ba tháng sau cuộc
xâm lược
Liên Xô, Hitler ca ngợi
cuộc
xâm lược
của
mình là trận
chiến
vĩ đại
nhất
trong lịch
sử
thế
giới
chống
lại
kẻ
thù không phải
là con người
mà là động
vật.
Wehrmacht được
cho là một
lực
lượng
có tổ
chức
tốt
của
người
Aryan, những
người
không bao giờ
nghĩ đến
việc
quan hệ
tình dục
với
những
người
hạ
đẳng. Nhưng
điều
gì thực
sự
đã xảy
ra? Một
trong những
nhà nghiên cứu
về
vấn
đề
này là Oleg Budnitsky, một
nhà sử
học
xuất
sắc
từ
Trường
Kinh tế
Cao cấp
ở
Moscow, người
tự
gọi
mình là "chuột
lưu
trữ".
Ông đã nghiên cứu
về
bạo
lực
tình dục
cả
ở
lãnh thổ
Đức
và Nga. Bạn
biết
đấy,
về
mặt
hình thức,
người
Đức
bị
cấm
quan hệ
tình dục
với
phụ
nữ
địa
phương.
Có
hai lý
do: một
lý do là ý thức
hệ,
nhưng
lý
do quan trọng
nhất
là bộ
chỉ
huy Đức
sợ
bị
nhiễm
các bệnh
hoa liễu. Về
lý thuyết,
điều
đó bị
cấm.
Trên thực
tế,
các binh sĩ Đức
không để
ý đến
lệnh
cấm
này. Họ
đã tạo
ra một
hệ
thống
nhà thổ
quân đội. Nhà
thổ? Vâng,
nhà thổ.
Và một
số
phụ
nữ
địa
phương
buộc
phải
làm việc
trong các nhà thổ
này vì họ
không còn phương
tiện
nào khác để
tồn
tại.
Cũng có những
trường
hợp
hiếp
dâm. Đôi
khi những
trường
hợp
như
vậy
được
xét xử
bởi
các tòa án quân sự
Đức.
Theo một
thẩm
phán Đức,
phụ
nữ
Slavơ
không
hiểu
khái niệm
danh dự
nên hiếp
dâm không phải
là tội
lớn.
Lý do chính cho việc
trừng
phạt
là vi phạm
kỷ
luật
quân đội. Nghĩa
là vi phạm
kỷ
luật
còn tồi
tệ
hơn
là
cưỡng
hiếp
phụ
nữ? Vâng,
đúng vậy.
Bức
ảnh
này được
chụp
bởi
một
người
lính Đức,
một
người
lính Wehrmacht. Và bạn
có thể
thấy
bóng của
anh ấy
trên bức
ảnh,
trông nó giống
như
một
cánh đồng
ngô. Rất
khó để
tìm thấy
bằng
chứng
trực
tiếp
về
cách những
người
lính Đức
đối
xử
với
phụ
nữ
Nga. Nhiều
nạn
nhân không sống
sót. Tuy
nhiên, Jörg Morré, giám đốc
Bảo
tàng Đức-Nga
ở
Berlin, có một
bức
ảnh
muốn
cho tôi xem. Đó
là bức
ảnh
được
chụp
ở
Crimea từ
album cá nhân của
một
người
lính Đức,
trong đó có hình ảnh
xác một
người
phụ
nữ
nằm
trên mặt
đất.
Có vẻ
như
cô
ấy
đã bị
giết
trong hoặc
sau khi bị
cưỡng
hiếp.
Váy của
cô ấy
bị
kéo lên, và tay cô ấy
đặt
trước
mặt. Và
vớ
của
cô ấy
bị
tụt
xuống.
Vâng, đó là một
bức
ảnh
gây sốc.
Nó không nói về
chiến
tranh, nó cho thấy
chiến
tranh. Bạo
lực
tình dục
bởi
quân đội
Đức
là một
chủ
đề
không được
bàn luận
ở
Nga, nhưng
đôi
khi nó
lại
xuất
hiện.
Bộ
phim "Babay Tsarstva" từ
cuối
những
năm 60 cho thấy
một
cô bé 15 tuổi
ở
làng giúp một
người
lính Đức
học
tiếng
Nga. Mọi
người
đều
mỉm
cười
với
cô ấy
trong chiếc
váy bông của
cô ấy.
Cô ấy
sửa
giọng
cho anh ấy
khi anh ấy
cố
gắng
cưỡng
hiếp
cô ấy. Năm
1942, Hội
đồng
Tối
cao Liên Xô đã thành lập
một
ủy
ban nhà nước
khẩn
cấp
để
điều
tra tội
ác của
quân xâm lược
Đức
Quốc
xã. Nó chứa
một
số
bằng
chứng
kinh hoàng về
hiếp
dâm và tra tấn.
Nhưng
sau đó
ít
ai nói
về
điều
này, Oleg Budnitsky nói. Khoảng
70 triệu
người
Nga sống
dưới
sự
cai trị
của
Đức
Quốc
xã. 75% trong số
họ
là phụ
nữ. Có
lẽ,
đối
với
những
người
đàn ông Nga, thừa
nhận
rằng
họ
đã để
phụ
nữ
dưới
sự
cai trị
của
lính Đức
cũng là một
sự
xấu
hổ. Bạn
có bằng
chứng
cho thấy
khi binh lính tiến
vào lãnh thổ
Đức
qua Đông Phổ,
việc
trả
thù là một
yếu
tố
rất
quan trọng
trong cách họ
đối
xử
với
phụ
nữ
không? Vâng,
tất
nhiên, tôi đã đọc
những
ví dụ
như
vậy,
chẳng
hạn
như
một
bức
thư
mà
một
người
lính Liên Xô gửi
cho em gái của
mình ở
Moscow khi Hồng
quân tiến
vào Belarus. Khi anh ta tận
mắt
chứng
kiến
các ngôi làng bị
đốt
cháy và những
người
bị
thiêu sống,
anh ta đã viết
rằng,
theo anh ta, người
Đức
nên bị
giết
như
những
con chó điên. Chiến
tranh không phải
là trường
học
của
chủ
nghĩa nhân văn. Đó là trường
học
của
sự
tàn bạo.
Các mệnh
lệnh
bị
thu giữ
đã chỉ
đạo
quân Đức
trục
xuất
dân cư
khỏi
nhà của
họ
để
họ
chết
cóng. Bộ
phim tuyên truyền
của
Liên Xô này với
giọng
đọc
tiếng
Anh từ
năm 1942 cho thấy
những
người
phụ
nữ
trong khăn trùm đầu,
nức
nở
trên những
đống
xác chết
trong tuyết.
Một
mức
độ
tàn bạo
nhất
định
trong việc
thực
hiện
mệnh
lệnh
này là không thể
tránh khỏi,
nếu
không nó sẽ
bị
phá vỡ. Đến
năm 1944, cuộc
chiến
bắt
đầu
thay đổi. Quân
đội
Liên Xô giải
phóng lãnh thổ
của
mình và sau đó tiến
về
phía tây vào Đức.
Con gấu
Nga nghiền
nát con đại
bàng phát xít từng
inch, từng
dặm. Quay
trở
lại
căn hộ
ở
Moscow, tôi đã hỏi
cựu
chiến
binh Lyashenko liệu
ông hay đồng
đội
của
ông trong Hồng
quân có khao
khát trả
thù không. Ông
không đưa
ra câu
trả
lời
trực
tiếp,
nhưng
nói
rằng
đối
với
ông, không có sự
tương
đương
về
mặt
đạo
đức.
Hitler đã ra lệnh
cho quân đội
của
mình tiêu diệt
toàn bộ
dân tộc
của
chúng tôi để
không còn lại
gì của
nước
Nga. Nhưng
ban lãnh
đạo
chính trị
của
chúng tôi đã làm việc
với
dân thường
và quân đội. Các
vụ
hiếp
dâm và tội
ác khác đã được
giải
quyết
trong các đơn
vị
quân đội
bởi
các chỉ
huy. Về
mặt
kỹ
thuật,
Hồng
quân hoạt
động
theo các quy tắc
nghiêm ngặt
nhằm
bảo
vệ
dân thường. Nhà
hoạt
động
nhân quyền
Mariana Muravyeva từ
Đại
học
Oxford Brookes là chuyên gia về
lịch
sử
các quy định
của
quân đội
Nga. Quân
đội
không chỉ
hiếp
dâm phụ
nữ
của
kẻ
thù mà còn cả
phụ
nữ
của
chính họ.
Đó là lý do tại
sao thường
có các luật
quân sự
và quy tắc
kỷ
luật
rất
nghiêm ngặt,
cấm
mọi
hành vi đối
xử
tồi
tệ
với
dân thường,
trước
hết
là với
chính dân thường
của
mình. Trong thời
chiến,
một
luật
đặc
biệt
đã có hiệu
lực. Điều
này đã xảy
ra vào năm 1941, khi tình trạng
khẩn
cấp
được
ban bố
vì chiến
tranh. Tất
cả
các tội
ác này phải
bị
truy tố
bởi
các tòa án quân sự
và tòa án binh. Trong thời
chiến,
tội
này bị
phạt
tử
hình. Phòng
chính trị
của
quân đội
thứ
19 cũng tuyên bố
rằng
khi chúng ta nuôi dưỡng
lòng căm thù thực
sự
ở
người
lính, anh ta sẽ
không cố
gắng
quan hệ
tình dục
với
phụ
nữ
Đức
vì cô ta sẽ
khiến
anh ta ghê tởm.
Nhưng
bất
chấp
những
tuyên bố,
sắc
lệnh
và sự
đe dọa,
chúng tôi biết
rằng
quân đội
Liên Xô đã phớt
lờ
những
quan điểm
này và trả
thù phụ
nữ.
Điều
mà chúng tôi không biết
là số
lượng
những
cuộc
tấn
công này. Các
tòa án quân sự
Liên Xô trong thời
chiến
vẫn
được
giữ
bí mật.
Và chúng ta đang nói về
một
thời
kỳ thiêng liêng trong ký ức
tập
thể
của
nước
Nga, theo lời
của
nhà sử
học
chiến
tranh thế
giới
thứ
hai Antony Beevor. Người
Nga, công dân Liên
Xô, đã phải
chịu
đựng
rất
nhiều
kể
từ
năm 1917: Nội
chiến,
nạn
đói, các cuộc
đàn áp của
Stalin, khủng
bố. Và
năm 1945, chiến
thắng
con thú phát xít là điều
duy nhất
mà mỗi
người
Nga, mỗi
công dân Liên Xô thực
sự
có thể
tự
hào. Nhiều
kho lưu
trữ
quốc
gia hiện
đang bị
đóng cửa,
nhưng
có
những
cách khác để
khôi phục
quá khứ,
Oleg Budnitsky nói. Có rất
nhiều
nhật
ký và ghi chú chưa
được
xuất
bản,
thậm
chí được
viết
trong thời
kỳ Liên Xô mà không
có bất
kỳ hy vọng
xuất
bản
nào. Hầu
như
trong mỗi
cuốn
nhật
ký của
một
người
lính Liên Xô có mặt
ở
Đức
vào thời
điểm
đó, người
ta đều
có thể
tìm thấy
mô tả
khá thẳng
thắn
về
sự
tàn bạo
hoặc
điều
gì đó tương
tự. Thật
ngạc
nhiên, tôi đã được
tiếp
cận
với
bản
thảo
của
một
cuốn
nhật
ký chiến
tranh được
giữ
bởi
trung úy Vladimir Gelfand, một
người
lính Do Thái trẻ
tuổi
từ
Ukraine. Anh ta là một
người
tin tưởng
vững
chắc
vào Stalin và là thành
viên của
Komsomol. Bất
chấp
lệnh
cấm
giữ
nhật
ký vì lý do an ninh, anh ta
đã kể
lại
mọi
thứ
như
nó
đã
diễn
ra trong suốt
cuộc
chiến.
Tôi đã gọi
cho con trai ông ấy,
Vitaly, hiện
đang sống
ở
Berlin, người
đã phát hiện
ra nhật
ký chiến
tranh khi dọn
dẹp
giấy
tờ
của
cha mình sau khi ông qua đời. “Cha
tôi viết
nhật
ký cho chính mình. Ông ấy
còn trẻ
và không biết
sợ,
mới
18 tuổi
khi bắt
đầu
chiến
tranh, gần
như
vẫn
còn là một
đứa
trẻ.
Khi chiến
tranh diễn
ra hàng ngày, bạn
không nghĩ rằng
những
gì bạn
viết
có thể
nguy hiểm
cho bạn.
Ông ấy
viết
vì không thể
không viết.
Ông ấy
chỉ
phải
viết
tất
cả
những
điều
này.” Vitaly
đọc
cho tôi nghe từ
bản
thảo
bức
tranh không tô vẽ
về
sự
hỗn
loạn
trong các đơn
vị
quân đội
thường
trực
của
Hồng
quân. Ngày
20 tháng 7 năm 1942, làng Belinsky. Quân
đội
đã kiệt
sức.
Nhiều
sĩ quan đã thay thường
phục.
Hầu
hết
đã vứt
bỏ
vũ khí. Một
số
chỉ
huy đã xé bỏ
phù hiệu
của
họ.
Thật
là xấu
hổ.
Thật
là một
sự
khác biệt
bất
ngờ
và đáng buồn
so với
các báo cáo trên
báo chí. Gelfand
mô tả
khẩu
phần
ăn khốn
khổ
được
cấp
cho quân tiền
tuyến,
những
người
bị
chấy
rận
và đói khát hành hạ,
và những
người
ăn trộm
đồ
của
đồng
đội,
thậm
chí cả
đôi ủng
của
họ. Khi
Hồng
quân tiến
về
phía tây, vào hang ổ
của
con thú phát xít, như
báo
chí
Liên
Xô
gọi,
những
tấm
áp phích đã nhồi
nhét vào đầu
những
người
lính: “Người
lính! Giờ
đây bạn
đang ở
trên đất
Đức.
Giờ
trả
thù đã điểm!” Hồng
quân tiến
về
phía tây với
các tiểu
đoàn trừng
phạt
ở
phía trước,
bao gồm
các tù nhân và
các thành phần
không mong muốn
khác, những
người
có thể
bị
hy sinh trên các bãi mìn.
Hàng trăm nghìn dân thường
Đức
đã chạy
trốn
trước
họ,
bỏ
lại
những
ngôi nhà đầy
lương
thực,
khiến
binh lính Liên Xô vừa
kinh ngạc
vừa
vui mừng
nhưng
cũng
đầy
tức
giận.
Lần
đầu
tiên trong đời,
tám triệu
người
Liên Xô ra nước
ngoài. Liên
Xô là một
quốc
gia đóng cửa.
Và những
gì họ
biết
về
các nước
ngoài là nạn
thất
nghiệp,
đói khát, người
nghèo bị
người
giàu bóc lột,
v.v. Và khi họ
đến
châu Âu, họ
đã nhìn thấy
điều
gì đó hoàn toàn
khác với
nước
Nga của
Stalin. Và
đặc
biệt
là ở
Đức.
Và họ
thực
sự
tức
giận
vì không thể
hiểu
tại
sao người
Đức
lại
đến
Nga mặc
dù họ
giàu có như
vậy.
Nhưng
sự
tức
giận
đối
với
người
Đức
không phải
là động
lực
duy nhất
cho bạo
lực
tình dục.
Bất
cứ
ai bước
vào lãnh thổ
Đức
đều
sẵn
sàng để
cướp
bóc. Nhà
sử
học
Antony Beevor đọc
từ
một
báo cáo cấp
cao về
cách đối
xử
với
phụ
nữ
được
giải
phóng khỏi
các trại
của
Đức
Quốc
xã. Và hãy nhớ
rằng
ở
đây đang nói về
cách các bin Vì
điều
này, đã xảy
ra nhiều
hành vi phạm
tội
và thậm
chí là hiếp
dâm phụ
nữ
sống
trong ký túc xá này bởi
các binh sĩ khác nhau, những
người
vào ký túc xá
vào ban đêm và khủng
bố
phụ
nữ. Maria
Shapoval nói: “Tôi đã chờ
đợi
Hồng
quân ngày đêm. Tôi
đã chờ
đợi
sự
giải
phóng của
mình và bây giờ
những
người
lính của
chúng tôi đối
xử
với
chúng tôi còn tồi
tệ
hơn
cả
người
Đức.
Tôi không vui vì mình
còn sống.” Đêm
14-15 tháng 2, tại
một
ngôi làng chăn thả
gia súc, đại
đội
trừng
phạt
chỉ
huy, hoặc
nếu
đó không phải
là đại
đội
trừng
phạt,
tôi sợ
rằng
họ
phải
như
vậy.
Đó có phải
là những
tiểu
đoàn trừng
phạt? Vâng. Họ
đã bị
hoàn toàn tội
phạm
hóa do sự
tàn bạo.
Ý tôi là, họ
bị
buộc
phải
đi trên mìn trước
các đơn
vị
khác. Họ
được
bảo
rằng
họ
phải
chuộc
lỗi
cho quê hương
bằng
máu của
chính mình. Beevor
đã phát hiện
thêm một
số
tài liệu
đáng lo ngại
trong Lưu
trữ
Nhà nước
Liên bang Nga. Chúng
có niên đại
cuối
năm 1944 và được
gửi
tới
NKVD, cảnh
sát mật,
cho người
đứng
đầu
ở
Moscow. Những
báo cáo này đã được
gửi
đến
Beria và sau đó chuyển
cho Stalin, và bạn
có thể
thấy
những
ghi chú trên đó xem liệu
chúng đã được
đọc
hay chưa.
Chúng
báo
cáo
về
các vụ
hiếp
dâm hàng loạt
ở
Đông Phổ
và cách phụ
nữ
Đức
cố
gắng
giết
con mình và tự
tử. Và
những
người
phát xít đã nhanh
chóng lợi
dụng
cơ
hội
để
mô tả
kẻ
thù Liên Xô như
một
con thú. Tuyên truyền
của
chính phủ
tất
nhiên bắt
đầu
với
Nemmersdorf vào tháng 10 năm
1944, khi có cuộc
xâm lược
đầu
tiên vào lãnh thổ
của
Đệ
tam Quốc
xã ở
Đông Phổ.
Có những
câu chuyện
về
phụ
nữ
bị
đóng đinh vào cửa
chuồng
sau khi bị
hiếp
dâm và v.v. Tất
nhiên, Goebbels đã nắm
bắt
cơ
hội
này và mang theo các đoàn
làm
phim và nhiếp
ảnh
gia. Trong một
tập
phim tư
liệu
của
Đức
Quốc
xã Deutscher Wochenschau, các
thành viên của
Volkssturm, lực
lượng
dân quân Đức,
nhìn vào những
xác chết
bị
biến
dạng
của
phụ
nữ
và trẻ
em nằm
trên mặt
đất.
Và điều
thú vị
là phản
ứng
ban đầu
ở
Đức
là không coi trọng
điều
này vì họ
nghĩ rằng
đó có thể
là tuyên truyền
của
Bộ. Thực
tế
bắt
đầu
thực
sự
đến
với
mọi
người
chỉ
khi những
người
tị
nạn
từ
Đông Phổ
bắt
đầu
đến
vào giữa
và cuối
tháng 1 và đầu
tháng 2 năm 1945 với
những
câu chuyện
của
họ
về
những
gì đã xảy
ra ở
Đông Phổ,
Pomerania và tất
nhiên là Silesia. Và sau đó,
tôi
nghĩ rằng
những
người
phụ
nữ
ở
Berlin bắt
đầu
nhận
ra điều
gì đang chờ
đợi
họ. Đứng
trước
mô hình khá khiêm tốn
của
Trận
Berlin trong bảo
tàng Chiến
tranh thế
giới
thứ
hai khổng
lồ
ở
Moscow, tôi đã cố
gắng
tưởng
tượng
cảm
giác của
Yuri Lyashenko sau bốn
năm chiến
đấu. Bạn
có thấy
khi cờ
được
kéo lên trên Reichstag không?
Không, khi cờ
được
kéo lên Reichstag, chúng
tôi vẫn
đang chiến
đấu
trên các tầng
khác nhau và
trên mái nhà. Và
bạn
đã cảm
thấy
gì khi thấy
lá cờ
đỏ
đó? Ồ,
tất
cả
chúng tôi đã hét
lên: "Đây là của
chúng tôi, đây là của
chúng tôi, đây là của
chúng tôi!" Cảm
giác như
thế
nào, làm thế
nào để
nói, phấn
khởi,
niềm
vui thuần
khiết.
Mọi
thứ
bay lên không trung. Những
người
lính bắn
lên trời
bằng
súng lục,
súng máy, súng trường.
Một
số
thậm
chí còn bắn
pháo. Nhưng
họ
phải
cẩn
thận
để
không ai bị
thương. Berlin
là điểm
kết
thúc. Khi Thủ
tướng
Anh Winston Churchill tuyên bố
chiến
thắng
ở
châu Âu vào ngày 8
tháng 5, ông nhấn
mạnh
lòng biết
ơn
của
quốc
gia đối
với
Hồng
quân. “Hôm
nay, có lẽ
chúng ta sẽ
nghĩ đến
chính mình trước
tiên. Ngày mai, chúng
ta sẽ
dành một
sự
tôn trọng
đặc
biệt
cho các đồng
chí Nga anh hùng của
chúng ta, những
người
mà tài năng trên chiến
trường
đã trở
thành một
trong những
đóng góp vĩ đại
cho chiến
thắng
chung.” Trong
khi các nhà lãnh đạo
đồng
minh nâng ly sâm panh, brandy hoặc
vodka, trên đường
phố
Berlin là cảnh
hỗn
loạn. Anthony
Beevor nói rằng
nhiều
binh sĩ mệt
mỏi
vì chiến
đấu
đã tìm kiếm
sự
lãng quên trong rượu
và trích dẫn
nhà báo chiến
trường
nổi
tiếng
nhất
của
Liên Xô, Vasily Grossman. Nhu cầu
tuyệt
vọng
về
rượu
thậm
chí đã khiến
họ
uống
formaldehyde, chất
họ
tìm thấy
trong các phòng thí nghiệm.
Ngay cả
vào ngày chiến
thắng,
Vasily Grossman đã mô tả
cách tất
cả
những
người
lính này tìm thấy
những
lon hóa chất
trong Tiergarten ở
Berlin và bắt
đầu
uống
chúng. Và tất
cả
đều
bị
mù, phát điên và chết
vì điều
đó. Một
khía cạnh
khác, tất
nhiên, và một
trong những
khía cạnh
khủng
khiếp
nhất,
là hậu
quả
của
rượu.
Họ
thường
không thể
thực
hiện
chức
năng tình dục
của
mình và do đó thường
trả
thù phụ
nữ
bằng
cách sử
dụng
chai hoặc
thứ
gì đó khác, khủng
khiếp. Một
số
binh sĩ Hồng
quân đã hành xử
hoàn toàn khác. Cựu
chiến
binh Yuri Lyashenko nhớ
lại
cách họ
phát bánh mì thay vì trả
thù. “Tất
nhiên, chúng tôi không thể
nuôi tất
cả
mọi
người,
nhưng
chúng
tôi
chia sẻ
những
gì chúng tôi có với
trẻ
em. Tôi nhớ
những
đứa
trẻ
nhỏ,
những
đứa
trẻ
đã sợ
hãi. Tôi nhớ
ánh mắt
của
chúng. Đó là điều
kinh khủng.
Tôi cảm
thấy
thương
cho chúng.” Chắc
chắn
là ông đã nghe nói rằng
vào thời
điểm
đó nhiều
phụ
nữ
đã bị
binh sĩ Liên Xô cưỡng
hiếp. “Tôi
không chắc.
À, trong đơn
vị
của
chúng tôi thì không
có chuyện
đó. Nhưng,
tất
nhiên, những
chuyện
như
vậy
đã xảy
ra. Tất
cả
đều
phụ
thuộc
vào tính cách của
con người.
Con người
ở
khắp
nơi
đều
khác nhau. Một
người
giúp đỡ,
một
người
lạm
dụng.
Ý định
của
một
người
không được
viết
trên khuôn mặt
của
họ,
vì vậy
bạn
không thể
biết
được,”
cựu
binh Yuri Lyashenko của
Hồng
quân nói. Chỉ
trong vài phút nữa,
chúng ta sẽ
nghe quan điểm
của
phụ
nữ
ở
thành phố
nơi
những
mặt
tồi
tệ
nhất
của
con người
được
bộc
lộ.
Vì vậy,
trong một
phòng trưng
bày
nghệ
thuật
trên phố
Fasanenstraße, tôi đã gặp
một
nhân viên phòng trưng
bày
rất
dễ
mến
tên là Lynn. Và
cô ấy
nói rằng
cô ấy
sẽ
giới
thiệu
tôi với
một
nhân viên bảo
vệ,
người
có thể
nói cho chúng tôi biết
nơi
những
hầm
này nằm.
Đi thôi. Một
vài bậc
thang bằng
gạch
đỏ. Trong
chương
trình
đặc
biệt
này “Hiếp
dâm Berlin” trên BBC World
Service, tôi điều
tra về
bạo
lực
tình dục
năm 1945 khi Hồng
quân chinh phục
nước
Đức
và thủ
đô Berlin của
nước
này. Đây là câu chuyện
mà nhiều
phụ
nữ
chưa
bao giờ
có thể
kể
và nó chứa
đựng
một
số
tài liệu
gây khó chịu. Có
những
cánh cửa
kim loại
ở
đây, giống
như
cửa
boongke, có thể
đóng hoàn toàn. Những
bức
tường
ở
đây bằng
gạch
và cháy đen, và bạn
có thể
hiểu
tại
sao nó giống
như
sống
trong một
hang động.
Điều
gì đã xảy
ra trong hầm
này? Những
bí mật
nào nó đang giữ?
Tôi có thể
tưởng
tượng
được
điều
này nhờ
vào nhật
ký mà một
phụ
nữ
đã viết
ở
Berlin trong thời
gian giải
phóng, nhật
ký đó đã được
giữ
lại
và sau này trở
thành cuốn
sách bán chạy
nhất,
mặc
dù hàng thập
kỷ
không ai biết
tên của
bà. Bà
mô tả
mình và những
người
bạn
cùng hang động
trong hầm
trú ẩn
bằng
sự
mỉa
mai. “Người
trẻ
tuổi
trong chiếc
quần
xám và kính gọng
sừng,
người
khi nhìn kỹ
lại
hóa ra là một
phụ
nữ
trẻ.
Ba chị
lớn
tuổi,
tất
cả
đều
là thợ
may, tụm
lại
như
một
cây xúc xích đen lớn.
Và sau đó là tôi,
cô gái tóc vàng nhợt
nhạt,
luôn mặc
cùng một
chiếc
áo khoác mùa đông.” Tác
giả
ẩn
danh từng
là một
nhà báo đi nhiều
nơi
vào
đầu
những
năm 30. Bà bắt
đầu
viết
vào ngày 20 tháng 4 năm 1945, chỉ
mười
ngày trước
khi Hitler tự
tử.
Ngụ
ý rằng
bà đã ủng
hộ
chế
độ
Quốc
xã. “Tôi
hít thở
những
gì có trong không
khí,” bà suy
nghĩ, và do đó có thể
khó để
đồng
cảm
với
bà. Nhưng
tôi
bị
cuốn
hút bởi
sự
trung thực
và tia hài hước
của
bà. Trong khi những
người
sống
trong hang động
chờ
đợi
sự
xuất
hiện
của
Hồng
quân, họ
đùa rằng
thà bị
người
Nga cưỡng
bức
còn hơn
bị
người
Mỹ
ném bom: bị
cưỡng
hiếp
còn hơn
bị
hủy
diệt
bởi
bom đạn. Nhưng
họ
đã tê liệt
vì sợ
hãi khi những
người
lính Nga xuất
hiện
và cố
gắng
lôi phụ
nữ
ra khỏi
hầm.
Họ
van xin tác giả
ẩn
danh của
nhật
ký sử
dụng
kiến
thức
tiếng
Nga của
mình để
phàn nàn với
một
sĩ quan Liên Xô, và bà
đã tìm được
một
người. Rõ
ràng, Stalin đã tuyên bố
rằng
những
thứ
như
thế
này không được
phép xảy
ra. Nhưng
dù sao thì nó vẫn
xảy
ra. Viên sĩ quan nhún vai. Một
trong hai người
lính bị
khiển
trách đã bày tỏ
sự
phẫn
nộ
của
mình, khuôn mặt
anh ta méo mó
vì tức
giận.
“Ý anh là gì? Anh
có biết
người
Đức
đã làm gì với
phụ
nữ
của
chúng tôi không?” anh ta
hét lên. “Họ
đã bắt
cóc chị
gái tôi và…”
Viên sĩ quan trấn
an những
người
đàn ông và đưa
họ
ra ngoài. Người
vợ
của
thợ
làm bánh hỏi
khàn giọng:
“Họ
đã đi chưa?”
Tôi
gật
đầu,
nhưng
để
chắc
chắn,
tôi bước
ra hành lang tối.
Và rồi
họ
tóm lấy
tôi. Những
người
đàn ông đó đã nằm
phục
kích. Tác
giả
của
nhật
ký bị
cưỡng
hiếp
tàn bạo
và gần
như
bị
bóp cổ.
Những
người
trong hầm
đã đóng cửa
lại
trước
mặt
cô để
bảo
vệ
bản
thân. Cuối
cùng, hai cái then sắt
mở
ra. “Tất
của
tôi tụt
xuống
đến
giày. Tôi vẫn
còn giữ
những
mảnh
còn lại
của
dây đeo nịt
vớ.
Tôi bắt
đầu
hét lên: ‘Các người
là lũ heo! Tôi bị
cưỡng
hiếp
hai lần
liên tiếp
ở
đây, và các người
đóng cửa
lại
và để
tôi nằm
như
một
mảnh
rác.’” Trong
khi đó, ở
ngoại
ô Berlin, tác giả
của
chúng ta, trung úy Vladimir Gelfand, 22 tuổi,
của
Hồng
quân, đang lượn
quanh trên chiếc
xe đạp
lần
đầu
tiên trong đời
khi anh ta gặp
một
nhóm phụ
nữ
Đức
với
những
cái túi. Anh ta đã mô tả
cuộc
gặp
gỡ
này trong nhật
ký sống
động
và gây sốc
của
mình. Ngày
25 tháng 4. “Tôi
hỏi
các phụ
nữ
bằng
tiếng
Đức
lởm
chởm
tại
sao họ
rời
khỏi
nhà, và họ
đã kể
cho tôi nghe với
nỗi
kinh hoàng về
đêm đầu
tiên khi Hồng
quân đến.
‘Họ
chọc
vào tôi ở
đây,’ một
cô gái Đức
xinh đẹp
giải
thích, kéo váy lên.
‘Suốt
đêm. Họ
đều
bị
mụn,
và tất
cả
họ
đều
trèo lên tôi và chọc
vào tôi, ít nhất
là hai mươi
người.’
Cô ấy
bật
khóc. ‘Họ
cưỡng
hiếp
con gái tôi trước
mắt
tôi,’ người
mẹ
tội
nghiệp
của
cô ấy
nói thêm, ‘và họ
có thể
quay lại
và cưỡng
hiếp
cô ấy
lần
nữa.’ Ý
nghĩ này làm tất
cả
mọi
người
kinh hoàng. ‘Hãy ở
lại
đây,’ cô gái bất
ngờ
lao vào tôi. ‘Ngủ
với
tôi. Anh có thể
làm bất
cứ
điều
gì với
tôi, nhưng
chỉ
mình anh thôi.’ Mô
tả
của
Gelfand về
cô gái và mẹ
cô ấy
đã bị
tổn
thương
xác
nhận
nhật
ký của
người
phụ
nữ
vô danh. Cô hiểu
rằng
cô cần
tìm một
con sói cao cấp
để
ngăn chặn
bị
cưỡng
hiếp
tập
thể
bởi
những
con thú đực,
cô đã tìm thấy
một
người
như
vậy,
và mối
quan hệ
giữa
kẻ
xâm lược
và nạn
nhân trở
nên giao dịch
hơn
và
mơ
hồ
hơn. ‘Không
thể
nói rằng
thiếu
tá đang cưỡng
hiếp
tôi. Tôi có làm điều
này vì thịt
xông khói, bơ,
đường,
nến,
thịt
hộp
không? Ở
một
mức
độ
nào đó, tôi chắc
chắn
là có. Hơn
nữa,
tôi thích thiếu
tá, và càng ít
muốn
tôi như
một
người
đàn ông, tôi càng
thích anh ấy
như
một
con người.’ Nhật
ký cho thấy
một
cách thuyết
phục
cách mà các mối
quan hệ
mới
hình thành trên đống
đổ
nát của
thành phố
bị
phá hủy,
và lòng trung thành chính trị
bị
bỏ
rơi
khi những
bà nội
trợ
cắt
bỏ
chữ
vạn
khỏi
cờ
đỏ
và thay thế
chúng bằng
búa và liềm. Khi
vị
hôn phu của
tác giả
nhật
ký vô danh trở
về
từ
Mặt
trận
phía Đông, cô ấy
đã đưa
cho anh ta một
chồng
sổ
tay của
mình. ‘Tôi thấy
Gerd bị
sốc.
Với
mỗi
câu, anh ấy
trở
nên lạnh
lùng hơn.
Đối
với
anh ấy,
tôi đã bị
hỏng
mãi mãi. ‘Tất
cả
các bạn
đã trở
thành lũ chó cái không biết
xấu
hổ,
mỗi
người
trong tòa nhà này. Thật
khủng
khiếp
khi ở
gần
các bạn!’ Và
cô ấy
đã nhận
được
phản
ứng
tương
tự
khi nhật
ký của
cô ấy
được
xuất
bản
bằng
tiếng
Đức
năm 1959. Những
câu chuyện
thẳng
thắn
của
cô về
sự
lựa
chọn
mà cô đã làm để
tồn
tại
đã bị
tấn
công vì làm mất
danh dự
của
tất
cả
phụ
nữ
Đức.
Không có gì ngạc
nhiên khi tác giả
không cho phép tái bản
cuốn
sách cho đến
khi cô ấy
qua đời. Nhưng
làm
sao chúng
ta có
thể
tin tưởng
phiên bản
sự
kiện
của
cô ấy? Tôi
cần
tìm ai đó có thể
nói với
tôi trực
tiếp
về
những
gì đã xảy
ra ở
thủ
đô nước
Đức.
Tất
nhiên, hầu
hết
phụ
nữ
bị
cưỡng
hiếp
vào cuối
Thế
chiến
thứ
hai đã qua đời,
nhưng
chúng
tôi
đã
tìm
được
một
nạn
nhân. Hiện
bà ấy
sống
ở
Hamburg, và tôi đã đi tàu
hai giờ
về
phía bắc
Berlin để
gặp
bà và nghe câu chuyện
của
bà. Ingeborg Bullert, một
phụ
nữ
năng động
với
chiếc
ghim vàng lớn
và cái bắt
tay đáng ngạc
nhiên, đã đón tiếp
chúng tôi trong căn hộ
của
mình và đang pha cà phê cho
chúng tôi. Phòng khách của
bà được
trang trí bằng
những
bức
ảnh
mèo và sách về
nhà hát. Năm
1945, Ingeborg 20 tuổi
và mơ
ước
trở
thành diễn
viên. Bà đã vượt
qua buổi
thử
giọng
ở
Reichstheaterkammer của
chế
độ
và nhận
được
học
bổng,
nhưng
đồng
thời
bà cũng mang thai bởi
một
người
đàn ông đã có vợ
đang chiến
đấu
ở
Mặt
trận
phía Đông. Tình
hình của
bà như
thế
nào? Bà sống
với
mẹ? Ngày
11 tháng 4 năm 1945, tôi sinh con, và
ngay sau khi
sinh, tôi phải
rời
bệnh
viện
để
nhường
chỗ
cho những
người
bị
thương
do bom Nga. Ingeborg
kể: “Tôi vẫn nhớ
rõ
cảnh mình đi trên phố với đứa con bé bỏng
trên
tay, và
khi về đến nhà, tôi ngay lập tức xuống
hầm. Không có nước, không có điện,
và
tôi
nhớ chúng tôi đã phải đi vệ
sinh, đổ
các
xô
chất thải qua cửa sổ.” Ingeborg
sống trên phố
Fasanenstrasse, một con phố sang trọng ở khu
Charlottenburg của Berlin. “Và
đột nhiên, trong khu
dân cư này, xuất
hiện các đơn vị xe tăng, và có rất
nhiều xác chết của lính Nga và lính Đức nằm
la liệt xung quanh. Bạn có biết ‘ống
Stalin’ không? Tiếng đặc trưng
của những quả bom bay của Nga? Nó kêu như…” Khi
Ingeborg trở về từ
bệnh viện, hàng xóm nhìn đứa con mới sinh của bà với ánh mắt
không đồng
tình
và
nói
rằng họ không nghĩ nó có thể sống
sót
trong hầm trú bom. So với họ, kẻ
thù
có
vẻ dễ thương
hơn. “Tôi
nhớ rõ, người lính Nga đầu tiên vào hầm trú bom là một
nữ quân nhân. Tôi bế con trong một
cái
giỏ, và cô ấy rất ấm áp và hỏi con tôi bao nhiêu tuổi.” Cuộc gặp gỡ
thứ hai của Ingeborg với Hồng quân không mấy
dễ chịu. Bà
ra khỏi hầm
trú bom để
tìm
một sợi dây để làm bấc. “Đột nhiên, có hai người lính Nga xuất hiện. Nếu tôi ở lại
trong hầm, chuyện này đã không xảy ra với tôi. Họ chĩa súng lục vào tôi. Lúc đó tôi trông rất khá, tôi còn trẻ. Và một trong số
họ buộc tôi phải
cởi quần áo và cưỡng hiếp
tôi. Sau
đó họ đổi chỗ cho nhau, và người kia cũng cưỡng
hiếp tôi. Nhưng họ không làm tôi bị thương
theo cách
tàn
bạo. Họ chỉ theo đuổi
ham muốn tình dục của mình. Tôi vẫn
nhớ rằng tôi đã nghĩ mình sẽ
chết, rằng họ sẽ giết
tôi.” Ingeborg
đã cố gắng quên đi những
gì đã
xảy ra với mình và tiếp tục
sống. Bà vừa mới
bước sang tuổi 90, bà yêu thích nhạc Mozart và praline. Bà
cảm thấy thế nào sau những gì đã xảy ra? “Đó
là sự phẫn nộ
vì điều đó không được ngăn chặn trong một thành phố lớn như
Berlin. Tôi đổ lỗi cho quân đội Đức,
Wehrmacht, vì đã không bảo vệ tôi, không bảo
vệ phụ nữ
và
không
ngăn
chặn điều đó.” Bà
đã giữ bí mật này gần
như suốt cuộc đời
mình. “Mẹ tôi thậm chí còn chạy xung quanh
khoe khoang rằng con gái bà không bị động đến. Thật khó để kể cho bất
kỳ
ai hoặc kể cho chính bà về
những gì thực sự đã
xảy ra.” Bà
có biết rằng các phụ
nữ và trẻ em gái khác ở
Berlin cũng
bị cưỡng hiếp
không? “Đó
là một thực tế công khai. Tất
cả phụ nữ
trong độ
tuổi từ 15 đến 55 phải đến
bác
sĩ để
nhận giấy chứng nhận này và kiểm tra các bệnh
lây
truyền qua đường tình dục. Nếu họ không có giấy
chứng nhận này, họ không được cấp tem phiếu
lương thực. Tôi nhớ rất rõ rằng
các
bác
sĩ
cấp giấy chứng nhận đều có phòng chờ đầy ắp.” Quy
mô của các vụ cưỡng
hiếp như thế
nào? Con
số thường được trích dẫn
nhiều nhất là con số đáng kinh ngạc 100.000 phụ nữ ở
Berlin và
2 triệu người trên toàn lãnh thổ Đức. Đó là những gì đạo diễn
nữ quyền Helga
Sander đã nói, người đã bắt đầu nghiên cứu
cho một bộ phim tài liệu
vào
những năm 80.
Chúng tôi gặp nhau tại một quán cà phê ở
Charlottenburg. Nhiệm
vụ
chính của
tôi là tìm hiểu
về
hiếp
dâm tập
thể,
vì trong toàn bộ
tài liệu
về
Chiến
tranh Thế
giới
thứ
hai và sau đó luôn có
ám chỉ
rằng
đã có những
vụ
hiếp
dâm tập
thể.
Tôi hy vọng
sẽ
nhận
được
tài trợ
từ
các kênh truyền
hình khác
nhau, nhưng
tất
cả
các kênh truyền
hình đều
không quan tâm và không muốn
phá vỡ
mối
quan hệ
tốt
đẹp
với
Nga. Khi nghe Helga, tôi hiểu
tại
sao các vụ
hiếp
dâm đã bị
phớt
lờ
trong thời
gian dài như
vậy. Ngoài
sự
lên án của
công chúng, ở
Đông Đức,
việc
chỉ
trích các anh hùng Liên
Xô đã đánh
bại
chủ
nghĩa phát xít bị
coi là báng bổ,
trong khi ở
phương
Tây,
qua bức
tường,
cảm
giác tội
lỗi
về
tội
ác của
Đức
Quốc
xã khiến
những
đau khổ
của
người
Đức
trở
nên không thể
chạm
tới.
Helga không bỏ
cuộc.
Bà đã tìm thấy
một
số
ít hồ
sơ
bệnh
viện
còn sót lại
và đưa
chúng
vào
thống
kê để
ngoại
suy. Kết
luận
của
bà có thể
gây tranh cãi, nhưng
những
tài liệu
này có thể
kể
cho chúng ta điều
gì? Tôi
đến
một
tòa nhà gạch
đỏ
lớn,
nơi
từng
là nhà máy sản
xuất
đạn
dược,
nay là lưu
trữ
đất
nước,
kho lưu
trữ
nhà nước
Berlin. Tôi được
gặp
nhà lưu
trữ
Martin Luchterhand, người
sẽ
cho tôi xem một
kho tài liệu
từ
Neukölln, một
trong 24 quận
của
Berlin, may mắn
sống
sót. Nhiều
phụ
nữ
Đức
bị
cưỡng
hiếp
đã quyết
định
phá thai và những
tài liệu
này cung cấp
một
số
con số
thực
tế. Nhưng
ngay cả
chúng cũng có những
hạn
chế.
Khi ánh sáng chỉ
chiếu
vào khu vực
này, và tối
ở
những
nơi
khác,
chúng
ta không thể
nói gì về
toàn bộ
Berlin. Trước
mặt
chúng tôi trên bàn
là ba thư
mục
bìa cứng
màu xanh. Những
lá thư
từ
tháng 7 năm 1945 đến
tháng 10, tôi nghĩ vậy.
Trên trang đầu
tiên là một
danh sách dài các tên với
các con số
bên cạnh.
Đầu
tiên là địa
chỉ,
sau đó là thời
gian mang thai. Sau
đó là ngày họ
nhận
được
sự
cho phép phá thai. Người
thứ
ba trong danh sách này là
bà
Simon. Nó nói rằng
bà đã mang thai ở
tháng thứ
sáu hoặc
thứ
bảy. Đúng
vậy.
Bà ấy
chỉ
nói rằng
mình bị
một
số
người
Nga cưỡng
hiếp.
Và điều
đó đủ
để
các bác sĩ đưa
ra quyết
định. Điều
này cho thấy
tình hình
nghiêm trọng
đến
mức
nào và họ
thực
sự
muốn
giúp đỡ
những
phụ
nữ
này. Vì trước
tình huống
đặc
biệt
này, việc
phá thai ở
Đức
dễ
dàng đến
mức
nào? Nó có dễ
dàng hay không?
Theo một
cách nào đó, điều
đó là không thể.
Điều
218 của
Bộ
luật
Hình sự
Đức
nói rằng
phá thai là bất
hợp
pháp. Trong
thời
kỳ phát xít? Trong
mọi
thời
kỳ: trước
thời
kỳ phát xít, trong thời
kỳ phát xít, và sau thời
kỳ phát xít. Những
phụ
nữ
này có một
cơ
hội
nhỏ
do tình huống
đặc
biệt
liên quan đến
các vụ
hiếp
dâm tập
thể
năm 1945. Tổng
cộng,
995 yêu cầu
phá thai đã được
văn phòng này chấp
thuận
trong khoảng
thời
gian từ
tháng 6 năm 1945 đến
năm 1946. Điều
này thật
kinh khủng.
Trong các thư
mục
này có hơn
một
nghìn mảnh
giấy
mỏng
manh, đủ
màu sắc
và kích cỡ.
Những
bài ca thống
khổ,
được
viết
bằng
nét chữ
tròn trẻ
con hoặc
nét chữ
Đức
cổ
sắc
nét. Đây
là câu chuyện
gì vậy? "Eiderstadt.
Tôi thề.
Tôi thề
rằng
vào ngày 20 tháng 2 năm 1945,
tôi đã bị
các binh sĩ Nga cưỡng
hiếp.
Đó là căn hộ
của
bố
mẹ
tôi, và họ
cũng ở
trong phòng đó vào lúc
đó." Vậy
là họ
đã chứng
kiến
vụ
cưỡng
hiếp? "Vâng,
họ
đã chứng
kiến
vụ
cưỡng
hiếp." Nhà
sử
học
Atina Grossman cầm
kính lúp và nhận
thấy
rằng
phụ
nữ
đã sử
dụng
ngôn ngữ
của
Đức
Quốc
xã. Họ
không nói rằng
tôi bị
lính chiếm
đóng cưỡng
hiếp.
Họ
rất
rõ ràng sử
dụng
ngôn ngữ
quốc
xã, ngôn ngữ
chủng
tộc.
Như
thể
họ
đang mô tả
một
cảnh
mà họ
đã thấy
trong phim, bởi
vì đó chính là
tuyên truyền
của
Đức
Quốc
xã đã nói với
họ
rằng
điều
đó sẽ
xảy
ra, rằng
Liên Xô là những
kẻ
cướp
bóc Mông Cổ,
giống
như
những
kẻ
man rợ
của
Thành Cát Tư
Hãn,
sẽ
đến
qua các thảo
nguyên phía
đông, thâm nhập
vào Đức
và giết
phụ
nữ. Đây
là chi tiết
của
Bel Etage. Nó ghi "người
Nga". Người
Nga. Thêm
một
người
Nga nữa.
Say rượu
nặng.
Người
Mỹ. À,
người
Mỹ.
Thư
này
nói
gì?
Vào
tháng
9 năm
1945, có
một
bữa
tiệc
nhỏ.
Họ
cũng uống
một
chút, và sau đó cô ấy
bị
một
người
Mỹ
cưỡng
hiếp,
và buổi
tối
đó đã có hậu
quả. Nhưng,
vâng,
có
vẻ
như
cô
ấy
tự
nguyện
đi dự
tiệc
do các binh sĩ Mỹ
tổ
chức.
Và các bác sĩ phải
quyết
định
có tin cô ấy
hay không. Người
Nga say rượu
được
chấp
nhận
là lý do, nhưng
còn
những
người
lính khác ở
Berlin thì sao?
Còn những
người
lính khác thì sao? Phóng
viên BBC Richard Dimbleby đưa
tin từ
Berlin vào tháng 7 năm 1945 khi
các đồng
minh phương
Tây
đến. Mọi
người
di chuyển
trong sự
thờ
ơ,
dường
như
không
thể
tiếp
thu được
tất
cả
những
gì đã xảy
ra. Chỉ
có những
cô gái trẻ
dường
như
đủ
sức
mỉm
cười
với
binh lính Mỹ
và Anh, nhưng
bằng
cách nào đó, họ
luôn làm vậy.
Hiếp
dâm không chỉ
giới
hạn
ở
Hồng
quân. Tất
cả
các lực
lượng
đồng
minh đều
liên quan đến
điều
này. Bob Lilly là một
nhà sử
học
từ
Đại
học
Bắc
Kentucky, người
đã lớn
lên khi nghe những
câu chuyện
chiến
tranh của
cha mình trên bàn ăn. Nhưng
khi ông
có
được
quyền
truy cập
vào các hồ
sơ
về
các phiên tòa quân sự
ở
Mỹ,
ông phải
gạt
bỏ
tình cảm
gia đình. Cuốn
sách "Taken by Force" của
ông đã gây ra nhiều
tranh cãi đến
mức
ban đầu
không có nhà xuất
bản
Mỹ
nào muốn
chạm
vào nó và nó được
xuất
bản
đầu
tiên ở
Pháp. Lilly ước
tính rằng
từ
năm 1942 đến
1945, các binh
sĩ Mỹ
đã thực
hiện
14.000 vụ
cưỡng
hiếp
ở
Anh, Pháp và Đức.
Các vụ
cưỡng
hiếp
ở
Anh rất
ít, nhưng
ngay khi các
binh sĩ
vượt
qua eo biển
Manche, đã có sự
gia tăng các vụ
cưỡng
hiếp. Cưỡng
hiếp
đã trở
thành vấn
đề
đối
với
quan hệ
công chúng cũng như
kỷ
luật
trong quân đội,
và Eisenhower đã nói: "Hành
quyết
các binh sĩ ở
nơi
họ
phạm
tội",
và cho phép công bố
các vụ
hành quyết
trên các ấn
phẩm
như
tờ
báo quân đội
có tên
"Stars and Stripes". Ở
Đức,
đã có một
sự
gia tăng lớn.
Và có binh sĩ
nào bị
hành quyết
chỉ
vì tội
hiếp
dâm không? Ồ,
có. Nhưng
không
phải
ở
Đức? Không.
Không có binh sĩ nào bị
xử
tử
vì tội
hiếp
dâm hoặc
giết
công dân Đức.
Theo ước
tính khiêm tốn
của
Lilly, số
vụ
hiếp
dâm do quân đội
Mỹ
thực
hiện
ở
Đức
vào năm 1945 là 11.040, và
các nghiên cứu
mới
vẫn
tiếp
tục
xuất
hiện. Nhưng
vào
thời
điểm
đó, không ai quan tâm đến
người
Đức.
"Họ
chỉ
là người
Đức
thôi mà," - một
luật
sư
người
Mỹ,
Atina Grossman, nói. Thực
tế,
có rất
nhiều
người,
bao gồm
cả
phụ
nữ
Do Thái, đã tự
mình phải
đối
mặt
với
nguy cơ
bị
binh lính Liên Xô cưỡng
hiếp,
những
người
nói: "Nhìn xem,
họ
xứng
đáng bị
như
vậy." Ai
mà quan tâm đến
điều
gì đã xảy
ra với
những
người
này sau những
gì đã xảy
ra? Vì vậy,
bạo
lực
tình dục,
mặc
dù trở
thành đề
tài bàn tán của
phụ
nữ
ở
Berlin, nhưng
lại
bị
che giấu
khỏi
mắt
công chúng. Ít ai báo
cáo về
nó, và càng ít người
nghe. Chỉ
đến
năm 2008, khi nhiều
nạn
nhân đã qua đời,
nhà tâm lý học
Philipp Kuwert mới
thực
hiện
nghiên cứu
khoa học
đầu
tiên về
rối
loạn
căng thẳng
sau chấn
thương
do bạo
lực
tình dục
trong thời
chiến. Đôi
khi, trong các tờ
báo, người
ta viết
rằng
đó là điều
cấm
kỵ,
nhưng
theo tôi,
đó
không
phải
là điều
cấm
kỵ
thực
sự,
bởi
vì điều
cấm
kỵ
thực
sự
là điều
mà bạn
gần
như
không
biết
đến.
Khi còn là một
đứa
trẻ,
tôi biết
rằng
có những
ngôi mộ
tập
thể.
Nó không bị
che giấu,
có thể
nói như
vậy. Nhưng,
mặt
khác, không bao giờ
có cơ
hội
để
chính thức
thừa
nhận
sự
tồn
tại
của
những
người
sống
sót. Tuy nhiên, vào năm 2008, một
bộ
phim chuyển
thể
từ
nhật
ký của
một
phụ
nữ
vô danh ở
Berlin mang tên
"Anonyma" đã ra mắt.
Nó không hoàn toàn truyền
tải
được
giọng
điệu
không cảm
xúc của
cuốn
sách, nhưng
đã
có
tác
động
giải
tỏa
tâm lý ở
Đức,
khuyến
khích nhiều
phụ
nữ
bắt
đầu
nói ra, vì lần
này mọi
người
đã sẵn
sàng lắng
nghe. Đó
là một
bộ
phim chính thống.
Diễn
viên chính, chẳng
hạn
như
Nina Hoss, là
một
trong những
nữ
diễn
viên nổi
tiếng
nhất
của
Đức
hiện
nay. Và tôi quyết
định
rằng
nếu
chúng tôi muốn
tiếp
cận
phụ
nữ,
thì đây là một
cơ
hội
tốt,
và đây là cơ
hội
cuối
cùng, dù sao đi nữa. Chúng
tôi đã tổ
chức
một
buổi
họp
báo, và ngày hôm sau
tôi ngồi
đây, trong căn phòng này, và
điện
thoại
reo liên tục.
Trong phòng khám của
mình tại
Đại
học
Greifswald, được
bao quanh bởi
một
công viên cây xanh, Philipp cuối
cùng đã khám chỉ
27 bệnh
nhân cao tuổi.
Theo ông, sự
thừa
nhận
xã hội
là một
bước
quan trọng
trong quá trình hồi
phục. Nhưng,
giống
như
nhiều
gia đình ở
Đức
và Nga, chấn
thương
gần
gũi hơn
với
nhà tâm lý học
hơn
ông
tưởng. Năm
ngoái, tôi gặp
anh trai mình ở
Berlin, chúng
tôi uống
một
chút rượu
vang, và anh ấy
đột
nhiên nói với
tôi rằng
bố
tôi, khi còn là một
cậu
bé, trong cuộc
chạy
trốn
khỏi
Đông Phổ,
đã chứng
kiến
mẹ
mình bị
một
người
lính Nga cưỡng
hiếp.
Tôi đã bị
sốc.
Anh trai tôi nói: "Ô, Philipp,
tôi nghĩ anh đã thực
hiện
nghiên cứu
này vì anh biết
chuyện
đó." Trong
Liên Xô cũ, ngày 9 tháng 5 được
kỷ
niệm
là Ngày Chiến
thắng
trong Chiến
tranh Vệ
quốc
Vĩ đại,
giống
như
ngày
nay, với
cường
độ
của
một
nghi lễ
tôn giáo. Vera Dubina, một
nhà sử
học
trẻ
từ
Đại
học
Nhân văn ở
Moscow, nói rằng
cô không biết
gì về
các vụ
cưỡng
hiếp
cho đến
khi học
bổng
đưa
cô
đến
Berlin. "Không
ai nói về
điều
này, vì vậy
tôi cố
gắng
giải
thích rằng
đây là một
chủ
đề
rất
quan trọng."
Vào năm 2010, Vera Dubina
đã viết
một
bài báo về
diễn
ngôn xung quanh các vụ
cưỡng
hiếp
trong thời
chiến,
hoặc
sự
thiếu
hụt
của
nó, nhưng
các
biên
tập
viên đã chỉnh
sửa
nó, nhấn
mạnh
vào tội
lỗi
của
Đức.
"Không ai muốn
xuất
bản
bài viết
của
tôi, và các phương
tiện
truyền
thông Nga đã phản
ứng
rất
gay gắt. Đây
không phải
là sự
thật,
và vân vân, và vân
vân." Và đó vẫn
là một
chấn
thương
tập
thể.
Bên trong vẫn
còn là người
Nga, cũng như
người
Đức,
nhưng
người
Đức
nói về
nó, còn người
Nga thì không. Tôi
chỉ
nghĩ rằng
thế
hệ
mới
chỉ
là nạn
nhân của
hệ
tư
tưởng
mới
này về
Chiến
tranh Thế
giới
thứ
hai. Đó chỉ
là huyền
thoại.
Không ai còn tiến
hành điều
tra. Họ
chỉ
ca ngợi
chiến
thắng
của
chúng tôi. Huyền
thoại
hóa. Vâng, huyền
thoại
hóa. Và tôi nghĩ rằng
họ
nên biết
điều
này. Đó là số
phận
của
lịch
sử
- viết
lại
nó theo ý thích hiện
tại.
Đó là lý do tại
sao những
câu chuyện
từ
chính những
người
chứng
kiến
lại
quý giá đến
vậy. Từ
những
người
dũng cảm
xử
lý chủ
đề
này ngay bây giờ,
ở
tuổi
già, như
cựu
chiến
binh Lyashenko và Ingeborg
Bullitt, và từ
những
người
trẻ
tuổi
hơn,
những
người
đã đặt
bút lên giấy
tại
chỗ. Vitaly
Gelfand, con trai của
tác giả
nhật
ký Hồng
quân, trung úy Vladimir Gelfand,
không phủ
nhận
rằng
nhiều
binh sĩ Liên Xô đã thể
hiện
lòng dũng cảm
và sự
hy sinh vĩ đại
trong Chiến
tranh Thế
giới
thứ
hai. Nhưng
đó
không
phải
là toàn bộ
câu chuyện. “Người
ta không bước
vào trận
chiến
theo hàng ngũ. Họ
không đối
mặt
với
cái chết
với
những
nụ
cười
nghiêm nghị
và những
bài hát về
quê hương.
Ở
đây có tất
cả.
Hèn nhát. Đê tiện.
Hận
thù. Cướp
bóc. Phản
bội.
Đào ngũ. Trộm
cắp
giữa
các binh lính và sĩ quan. Nghiện
rượu.
Có những
vụ
hiếp
dâm, giết
người.
Những
người
không xứng
đáng cũng nhận
được
huân chương
quân
sự.” Gần
đây, Vitaly đã trả
lời
phỏng
vấn
trên đài phát thanh Nga, điều
này đã gây ra những
cuộc
tấn
công chống
Do Thái trên mạng
xã hội:
cho rằng
nhật
ký là giả
mạo
và anh ta nên quay về
Israel của
mình. Anh ta đang cố
gắng
để
được
xuất
bản
ở
Nga, nhưng
vẫn
còn xa. “Nếu
mọi
người
không muốn
biết
sự
thật,
họ
chỉ
đang lừa
dối
chính mình. Cả
thế
giới
hiểu
điều
này. Nga cũng hiểu.
Và những
người
đứng
sau những
luật
mới
về
việc
bôi nhọ
quá khứ,
ngay cả
họ
cũng hiểu.
Chúng ta không thể
tiến
về
phía trước
cho đến
khi chúng ta nhìn lại
quá khứ.” Tôi
là Lucy Ash, và bạn
đang nghe chương
trình
"Hiếp
dâm Berlin" trên BBC World
Service. Nhà sản
xuất
là Dorothy Fever. Cảnh
cuối
cùng. Nghĩa trang Trasser ở
Lilienthal. Đây
là dòng chữ
duy nhất
tôi tìm thấy
đề
cập
đến
vụ
hiếp
dâm. Tôi đang ở
cùng Elfriede
Müller từ
Cục
Nghệ
thuật
Công cộng
Berlin. Gần
cổng
vào có một
tảng
đá granit, trên đó có một
vòng hoa lớn
với
hoa màu kem, vàng và đỏ
và một
dải
băng với
cờ
Đức. “Elfriede,
bạn
có thể
đọc
cho tôi dòng chữ
không?” “Chống
chiến
tranh và bạo
lực,
dành cho các nạn
nhân của
sự
trục
xuất,
trục
xuất,
hiếp
dâm và lao động
cưỡng
bức.
Những
đứa
trẻ
vô tội,
các bà mẹ,
phụ
nữ
và các cô gái. Những
đau khổ
của
họ
trong Chiến
tranh Thế
giới
thứ
hai không thể
bị
lãng quên để
ngăn chặn
đau khổ
trong tương
lai.” “Và
bạn
hoàn toàn có thể
đi qua mà không để
ý, phải
không? Tôi nghĩ đây không
hoàn
toàn là một
đài tưởng
niệm,
mà là một
ngôi mộ
tập
thể.” |
Советские солдаты насиловали немецких женщин
|
||
![]() |
||
Роль Советского Союза в разгроме нацистской Германии во Второй мировой войне рассматривается как один из самых славных моментов в истории страны. Тем не менее, существует еще одна история — история о массовых изнасилованиях немецких женщин солдатами Красной армии в последние дни войны. Некоторых читателей данный рассказ может шокировать. Сумерки опускаются на парк Трептовер, расположенный на окраине Берлина. Я смотрю на статую, вырисовывающуюся на фоне вечернего фиолетового неба. Статуя высотой 12 метров изображает советского солдата, держащего в одной руке меч, в другой — маленькую немецкую девочку, а под ногами солдата — разбитая свастика. Здесь покоятся 5 тысяч из 80 тысяч советских солдат, павших в битве за Берлин с 16 апреля по 2 мая 1945 года. Фрагменты колонн памятника свидетельствуют о масштабах потерь. С верхних ступеней открывается вид на основание статуи, освещенное как храм. На плите написано, что советские солдаты спасли цивилизацию Европы от фашизма. Однако некоторые называют этот мемориал "Могилой неизвестных насильников". Солдаты Сталина изнасиловали нечиленное количество женщин, когда они вошли в столицу Германии. Эта тема редко поднималась после войны как в Западной, так и в Восточной Германии и до сих пор остается табу в России. Российские СМИ однозначно утверждают, что эти изнасилования — лишь миф, созданный Западом, хотя существуют источники, подтверждающие это, включая дневник, оставленный молодым советским офицером. Дневник солдата Красной армииВладимир Гельфанд, лейтенант еврейского происхождения из центральной Украины, писал с чрезвычайной откровенностью с 1941 года до конца войны, несмотря на запрет советской армии вести дневники из-за соображений безопасности. Его рукопись, до сих пор не опубликованная, рисует картину беспорядка в войсках: от скудных пайков и эпидемий вшей до воровства, когда солдаты крали сапоги друг у друга.
|
||
Лейтенант
Владимир Гельфанд вел дневник, несмотря на запрет в советской армии.
|
||
В феврале 1945 года Гельфанд был расквартирован у плотины на реке Одер, готовясь к последнему наступлению на Берлин. Он описывает, как его товарищи окружили и подавили женский батальон. "Пленные немецкие женщины заявили, что мстят за своих погибших мужей", — написал он. "Их нужно безжалостно уничтожить. Мои солдаты просили разрешения вонзить штыки в их половые органы, но я приказал просто казнить их". Ситуация становилась всё хуже. В одной из записей от 25 апреля, когда лейтенант Гельфанд уже находился в Берлине, он описывает, как катался на велосипеде вдоль реки Шпрее, впервые пробуя велосипед, и встретил группу немецких женщин с чемоданами и вещами. На ломаном немецком он спросил их, куда они идут и почему покинули свои дома. "С ужасом на лицах они рассказали мне о том, что произошло в первую ночь прихода Красной Армии", — пишет он. "Они толкались в меня сюда", — объяснила красивая немецкая девушка, поднимая свою юбку. "Всю ночь. Они были старыми, многие с прыщами, все они лезли на меня и все толкались — не меньше 20 человек", — рыдая, добавила она. "Они изнасиловали мою дочь на моих глазах", — добавила её бедная мать, — "и они могут вернуться и снова изнасиловать её". Эта мысль ужаснула всех. "Останься", — девушка внезапно бросилась ко мне, — "спи со мной. Ты можешь делать со мной всё, что хочешь, но только ты один".
|
||
Гельфанд
записал то, что услышал от группы немецких женщин, которые сказали, что
их изнасиловали солдаты Красной армии.
|
||
В это время немецкие солдаты были обвинены в сексуальных и других ужасных преступлениях на территории Советского Союза на протяжении почти четырех лет, и Гельфанд понимал все это, продвигаясь к Берлину. "Он прошел через многие деревни, где нацисты убили всех, включая детей. И он видел доказательства изнасилований," — говорит его сын Виталий. Широкое распространение насилия Немецкие СС считались дисциплинированными войсками высшей арийской расы, которые никогда бы не вступили в сексуальные отношения с "унтерменшами" — людьми, которых нацисты считали низшим сортом. Однако этот запрет игнорировался, как говорит Олег Будницкий, историк из Высшей школы экономики в Москве. Немецкие командиры были настолько обеспокоены венерическими заболеваниями, что создали сеть военных борделей на оккупированных территориях. Трудно найти прямые доказательства того, как немецкие солдаты обращались с русскими женщинами — многие жертвы не выжили — но в Немецко-российском музее в Берлине директор Йорг Морре показал мне фотографию, сделанную в Крыму, взятую из альбома немецкого солдата. На ней изображено тело женщины, лежащей на земле. "Похоже, что она была убита во время или после изнасилования. Ее юбка задрана, а руки лежат перед лицом," — говорит он. "Это шокирующая картина. Мы обсуждали в музее, стоит ли показывать такие изображения. Это война, и это насилие, которое происходило на территории Советского Союза при немецкой оккупации. Мы показываем войну, а не рассказываем о ней, мы хотим, чтобы люди могли увидеть войну." Когда Красная армия вторглась в то, что советская пресса называла "логовом фашистского зверя", плакаты призывали солдат к гневу: "Солдат! Ты на немецкой земле. Час мести настал!" |
||
Страница из дневника русского
солдата, описывающая изнасилования в Берлине
|
||
На деле политрук 19-го корпуса, подразделения, вошедшего в Германию через Балтийское побережье, заявил, что настоящий советский солдат будет настолько полон ненависти, что откажется от сексуальных отношений с немками. Однако солдаты снова доказали, что эти теории полностью ошибочны. Во время исследования для написания книги "Берлин. Падение", вышедшей в 2002 году, историк Энтони Бивор нашел документы о сексуальном насилии в Национальном архиве России. Эти документы были отправлены советской тайной полицией НКВД своему начальнику - Лаврентию Берии в конце 1944 года. "Эти документы также были переданы Сталину," - говорит Бивор. "Вы можете увидеть отметки на них и понять, были ли они прочитаны - эти документы сообщают о массовых изнасилованиях в Восточной Пруссии и о том, как многие немецкие женщины пытались убить своих детей и покончить с собой, чтобы избежать изнасилования." Дневник "Одна женщина в Берлине" Другой военный дневник, на этот раз принадлежавший невесте немецкого солдата, показывает, как некоторые женщины вынуждены были приспосабливаться к ужасным обстоятельствам, чтобы выжить. Начав писать 20 апреля 1945 года, за 10 дней до самоубийства Гитлера, анонимный автор этого дневника, так же как и Владимир Гельфанд, записывала события с беспощадной честностью. Описывая себя как "блондинку с бледным лицом, всегда в одном и том же пальто", автор рисует картины соседей, живущих с ней в бомбоубежище под многоквартирным домом, где она жила, включая "мужчину в серых брюках и роговых очках, который при ближайшем рассмотрении оказывается молодой женщиной" и трех пожилых сестер, "всех портних, стоящих вместе, как большая черная колбаса". Ожидая прибытия Красной армии, они шутили: "Лучше русские сверху, чем американцы над головой" — лучше быть изнасилованными, чем убитыми бомбами. Однако, когда солдаты пришли в убежище и стали вытаскивать женщин, они умоляли автора дневника использовать свои знания русского языка, чтобы пожаловаться советскому командиру. |
||
Госпожа Ингеборг была одной из
жертв изнасилований в Берлине в 1945 году.
|
||
Несмотря на хаос и развалины на улицах, она смогла найти старшего офицера. Он пожал плечами. Несмотря на указ Сталина о запрете насилия в отношении гражданского населения, он сказал: «Это всё равно происходит». Офицер вернулся с ней в подвал и отчитал солдат, но никто не обратил на это внимания. «Что вы имеете в виду? Вы не помните, как немцы обращались с нашими женщинами?», — кричал ему солдат. «Они забрали мою сестру и…» Офицер успокоил солдата и вывел их наружу. Но когда автор дневника вышла в коридор, чтобы убедиться, что они ушли, солдаты, поджидавшие наверху, схватили её. Её жестоко изнасиловали и чуть не задушили. Ужаснувшиеся соседи, которых она называла «пещерными жителями», заперли перед ней дверь подвала. «Наконец железная дверь открылась. Все смотрели на меня, — написала она. — Мои чулки спустились до туфель, я всё ещё держалась за остатки пояса для чулок. Я закричала: ‘Вы свиньи! Они дважды изнасиловали меня здесь, а вы заперли дверь и оставили меня лежать как кучу мусора!’» В конце концов, автор дневника поняла, что ей нужно найти «сильного волка», чтобы избежать «звериных мужчин» и новых групповых изнасилований. Отношения между агрессором и жертвой становились менее насильственными и более транзакционными. Она спала с одним старшим офицером из Ленинграда, и они вместе обсуждали литературу и смысл жизни. «Нельзя сказать, что майор насиловал меня, — писала она. — Я делала это ради бекона, масла, сахара, свечей, консервов? В какой-то степени, думаю, да. Кроме того, мне нравился майор, и чем меньше он хотел меня как женщину, тем больше он мне нравился как человек». Многие её соседи имели похожие отношения с теми, кто пришел завоевать разрушенный Берлин. Когда дневник был опубликован в Германии в 1959 году под названием «Женщина в Берлине», её откровенные признания о выборе для выживания подверглись жестокой критике как «позорящие честь» немецких женщин. Неудивительно, что автор не разрешила переиздавать книгу до своей смерти. |
||
Сейчас
ей 90 лет, и она живёт в Гамбурге. Ингеборг рассказывает о тех ужасных
днях, когда ей было всего 20 лет. Она жила с матерью в Берлине и стала
свидетелем, как советская армия вошла в разрушенный город.
|
||
Спустя 70 лет после окончания войны продолжаются новые исследования случаев сексуального насилия, совершенного всеми союзными войсками, включая американские, британские, французские и советские. "Российские СМИ об этом не сообщают" В 2008 году был снят фильм "Анонимка", основанный на дневнике "Женщина в Берлине" с участием известной немецкой актрисы Нины Хосс. Фильм оказал легкое воздействие в Германии и вдохновил многих женщин открыто рассказать о том, через что они прошли в прошлом. Сексуальное насилие затронуло множество женщин по всему Берлину. Часто упоминаемая цифра — около 100 тысяч женщин в Берлине и два миллиона женщин по всей Германии. В Германии аборты были незаконны согласно статье 218 Уголовного кодекса, но Мартин Люхтерханд из Национального архива говорит: "для этих женщин была создана возможность, так как это была особая ситуация, возникшая после массовых изнасилований в 1945 году". Мы, возможно, никогда не узнаем истинных масштабов этих изнасилований. Судебные процессы советских военных трибуналов и другие источники пока не рассекречены. |
||
|
||
Недавно российский парламент принял закон, согласно которому любые негативные высказывания о роли России во Второй мировой войне могут привести к штрафам и тюремному заключению до пяти лет. Вера Дубина, молодой историк из Московского гуманитарного университета, говорит, что ничего не знала об изнасилованиях до тех пор, пока не получила стипендию и не приехала учиться в Берлин. Позже она написала статью на эту тему, но её не опубликовали. "Российские СМИ отреагировали очень резко," — говорит она. "Люди хотят слышать только о славной победе в Великой Отечественной войне, и сейчас становится всё труднее проводить полноценные исследования по этой теме." История переписывается в угоду нынешней пропаганде. Вот почему свидетельства очевидцев столь ценны. |
||
Связанные новости |
![]() |
Изнасилование Берлина: неизвестная история войны |
Скоро сумерки, и я пришла в Трептов-парк в
Восточном
Берлине, чтобы увидеть огромный памятник советским воинам. Я вижу
мужчину,
держащего ребенка. Я, Люси Эш, смотрю на 12-метровую статую,
изображающую
советского солдата с мечом в одной руке, маленькой немецкой девочкой в
другой и
топчущего сломанную свастику. Монумент освещен изнутри и выглядит как
квазирелигиозная картина. Это последнее пристанище для 5000 из 80000
советских
солдат, погибших в битве за Берлин с 16 апреля по 2 мая 1945 года.
Некоторые
немцы называют этот мемориал могилой неизвестного насильника. Можно увидеть Россию-мать в красном плаще, скорбно
смотрящую вниз, и надпись, гласящую, что эта война спасла цивилизацию
Европы от
фашистов. Это история, включающая графические и тревожные материалы.
Многие
русские считают упоминание о насилиях советских солдат в побежденной
Германии
оскорбительными и регулярно отвергают их в российских СМИ как западный
миф. Вы, конечно, не можете говорить о том, что
произошло в
Германии в 1945 году, в изоляции. Чтобы понять предысторию, мне
пришлось
поехать в Москву и вернуться назад во времени, потому что сначала было
нацистское вторжение в Россию, или, как говорил Гитлер, война на
уничтожение. Я
направляюсь в пригород на северо-востоке Москвы, чтобы встретиться с
ветераном
войны. Честно говоря, я немного тревожусь, потому что
недавно
Дума — российский парламент — приняла закон,
который гласит, что любой, кто
порочит Красную Армию или российскую историю в Великой Отечественной
войне,
может столкнуться с штрафами и до пяти лет тюрьмы. 92-летний Юрий Васильевич Ляшенко, покрытый
медалями,
принял меня в своей тесной квартире на верхнем этаже многоэтажного
дома,
угостив вареными яйцами и бренди. Его отец был артистом, и маленький
Юра
танцевал на сцене с ним в красном плаще и с деревянным кинжалом. Он
хотел стать
инженером, но прежде чем он смог поступить в университет, его призвали
в армию. Юрий Васильевич только что произнес тост, сказав,
что они
вели очень долгую и трудную войну, чтобы принести мир в Европу, и что
он
надеется, что не будет третьей мировой войны. Тосты за мир были клише
советской
эпохи и часто казались заученными, но слова Ляшенко мне показались
искренними.
Вместе мы отправляемся в путешествие, насыщенное бренди, более чем на
семь
десятилетий назад, к пакту Риббентропа-Молотова, который сделал Гитлера
и
Сталина союзниками, пока одним летним днем в 1941 году фюрер не
запустил
операцию "Барбаросса". Помните ли вы, что делали 22 июня, когда немцы
вторглись
в СССР? Конечно, помню. Я могу очень четко это
представить. Наши
командиры ушли на перерыв, оставив нас одних в палатках. В 4 утра мы
услышали
звуки треска и щелчков, затем вдруг наши палатки начали дрожать, пули
пробивали
холст. Один из его четырех школьных друзей оказался в боях в
Белоруссии. Позже
он написал Ляшенко. Он сказал, что когда немцы проходили через
населенные
пункты, они уничтожали их полностью. Ничего не оставалось. Только трубы
от
дымоходов, где раньше были дома. И такая же история была в Украине. Куда бы ни шли
немцы,
люди и деревни стирались с лица земли. Ляшенко вскоре был ранен
недалеко от
украинского города Винница и чуть не потерял ногу. После двух лет в ряде военных госпиталей он
вернулся в строй,
сражаясь до самого Берлина, где мы снова его встретим позже. Спустя три
месяца
после вторжения в Советский Союз Гитлер восхвалял свое вторжение как
величайшую
битву в истории мира против врага, не являющегося людьми, а животными.
Вермахт
якобы был хорошо организованной силой арийцев, которые никогда не
задумывались
бы о сексе с низшим сортом людей. Но что происходило на самом деле? Один из исследователей этого вопроса —
Олег Будницкий,
выдающийся историк из Высшей школы экономики в Москве, который называет
себя
сам «архивной крысой». Он выступил с исследованием
сексуального насилия как на
немецкой, так и на русской территории. Вы знаете, формально немцам было запрещено
вступать в
сексуальные отношения с местными женщинами. Были две причины: одна
идеологическая,
но самая важная причина заключалась в том, что немецкое командование
боялось
заражения венерическими заболеваниями. Теоретически это было запрещено. Практически
немецкие
солдаты не обращали внимания на этот запрет. Они создали систему
военных борделей. Бордели? Да, бордели. И некоторые местные женщины были
вынуждены
работать в этих борделях, потому что у них не было других средств к
выживанию.
Также были случаи изнасилований. Иногда такие случаи рассматривались немецкими
военными
судами. Согласно одному немецкому судье, славянские женщины не понимают
понятие
чести, поэтому изнасилование — не большая провинность.
Основная причина
наказания была нарушением военной дисциплины. То есть нарушение дисциплины было гораздо хуже,
чем само
изнасилование женщины? Да, именно так. Эта фотография была сделана
немецким
солдатом, солдатом вермахта. И вы можете увидеть его тень на снимке, он
выглядит как поле с кукурузой. Трудно найти прямые доказательства того, как
немецкие
солдаты обращались с русскими женщинами. Многие жертвы не выжили.
Однако Йорг
Мори, директор Немецко-российского музея в Берлине, имеет фотографию,
которую
хочет показать мне. Это фото, сделанное в Крыму из личного альбома
немецкого
солдата, на котором изображено тело женщины, распростертое на земле.
Похоже,
что ее убили во время изнасилования или после него. Ее юбка задрана, а
руки
лежат перед лицом. И ее чулки спущены. Да, это шокирующее фото. Оно
не
говорит о войне, оно показывает ее. Сексуальное насилие со стороны немецких войск
— это не
обсуждаемая тема в России, но иногда она всплывает. Фильм "Бабы
царства" из конца 60-х годов показывает 15-летнюю деревенскую девочку,
помогающую немецкому солдату учить русский язык. Все улыбаются ей в ее
хлопковом платье. Она исправляет его акцент, когда он пытается
изнасиловать ее. В 1942 году Верховный Совет создал чрезвычайную
государственную комиссию для расследования преступлений нацистских
захватчиков.
Она содержит некоторые ужасающие свидетельства изнасилований и пыток.
Но потом
об этом мало кто говорил, - говорит Олег Будницкий. Около 70 миллионов
русских
жили на оккупированных территориях под немецким правлением. 75% из них
были
женщины. Возможно, для русских мужчин признать, что они
оставили
женщин под властью немецких солдат, было также своего рода позором. У вас есть доказательства того, что солдаты, когда
они
вошли на немецкую территорию через Восточную Пруссию, и что месть была
очень
важным фактором в том, как они обращались с женщинами? Да, конечно, я читал такие примеры, например,
письмо, которое один
советский солдат отправил своей сестре в Москву, когда Красная Армия
вошла в
Белоруссию. Когда он своими глазами увидел сожженные деревни, сожженных
людей,
он написал, что, по его мнению, немцев следует убивать как бешеных
собак. Война не школа гуманизма. Это школа жестокости.
Захваченные приказы
инструктировали немецкие войска при оккупации населенных мест выгонять
население из домов, чтобы оно погибало на холоде. Этот советский пропагандистский фильм с английским
закадровым голосом 1942
года показывает женщин в платках, заламывающих руки над кучами частей
тел в
снегу. Определенное количество жестокости при выполнении этого приказа
неизбежно, иначе он был бы нарушен. К 1944 году ход войны начал меняться. Советские войска освобождали свою территорию и
затем продвигались на запад
в Германию. Русский медведь сокрушал нацистского орла дюйм за дюймом,
милю за
милей. Вернувшись в квартиру в Москве, я спросила
ветерана Ляшенко, жаждал ли он или
его товарищи по Красной Армии мести. Он не дает мне прямого ответа, но говорит, что для
него нет моральной
эквивалентности. Гитлер приказал своей армии уничтожить все наше
население,
чтобы совсем не осталось России. Но наше политическое руководство
работало с
гражданскими лицами и армией. Изнасилования и другие преступления решались в
воинских частях командирами.
Технически говоря, Красная Армия действовала по строгим правилам,
которые
должны были защищать гражданских лиц. Правозащитник Мариана Муравьева из Оксфордского
университета Брукса
является экспертом по истории российских армейских регламентов. Армии насилуют не только женщин-врагов, но и своих
собственных женщин.
Именно поэтому обычно существуют очень строгие военные законы и
дисциплинарные правила,
запрещающие, прежде всего, любое плохое обращение с гражданским
населением, в
первую очередь, своим собственным. Во время войны действовал
специальный закон. Именно это и произошло в 1941 году, когда было
введено чрезвычайное
положение из-за войны. Все эти преступления стали подлежать судебному
преследованию в военных судах и трибуналах. Это преступление
предусматривало
смертную казнь в условиях войны. Политический отдел 19-й армии также заявил, что
когда мы взращиваем
истинное чувство ненависти в солдате, он не попытается заняться сексом
с
немецкой женщиной, потому что она будет ему противна. Но несмотря на
декларации, указы и устрашения, мы знаем, что советские войска
пренебрегли
этими мнениями и мстили женщинам. То, чего мы не знаем, так это
количество этих
нападений. Советские военные трибуналы в военное время
остаются засекреченными. И мы
говорим о периоде, который священен в коллективной памяти России, по
словам
историка Второй мировой войны Энтони Бивора. Русские, советские
граждане, так много
страдали с 1917 года: Гражданская война, голод, сталинские репрессии,
террор. И 1945 год, победа над фашистским зверем, была
единственной вещью, которой
каждый русский, каждый советский гражданин мог действительно гордиться.
Многие государственные архивы сейчас закрыты, но
есть и другие способы
восстановить прошлое, говорит Олег Будницкий. Есть множество
неопубликованных
дневников и заметок, написанных даже в советский период без какой-либо
надежды
на публикацию. Буквально в каждом дневнике советского солдата,
который был в Германии в
тот период времени, можно найти довольно откровенное описание зверств
или
чего-то подобного. Удивительно, но у меня был доступ к машинописи
военного дневника, который
вел лейтенант Владимир Гельфанд, молодой еврейский солдат из Украины.
Он был
убежденным сталинистом и членом комсомола. Несмотря на запрет на ведение дневников из-за
угрозы безопасности, он
описывал все как было на протяжении всей войны. Я позвонил его сыну
Виталию,
который сейчас живет в Берлине, он обнаружил военные дневники, когда
разбирал
бумаги отца после его смерти. «Отец писал дневник для себя. Он был
молод и бесстрашен, всего 18 лет в
начале войны, почти еще ребенок. Когда война идет каждый день, ты не
думаешь,
что то, что ты пишешь, может быть для тебя опасным. Он писал, потому
что не мог
не писать. Он просто должен был все это писать». Виталий зачитывает мне из рукописи неприукрашенную
картину беспорядка в
регулярных войсках Красной армии. 20 июля 1942 года, деревня Белинская. Войска измотаны. Многие офицеры переоделись в
гражданскую одежду.
Большинство бросили оружие. Некоторые командиры сорвали свои знаки
отличия.
Такой стыд. Такое неожиданное и печальное несоответствие газетным
отчетам. Гельфанд описывает жалкие пайки, выделяемые
фронтовым войскам, людей,
которых терзали вши и голод, и людей, крадущих у своих товарищей вещи,
даже их
сапоги. Когда Красная Армия продвигалась на запад, в
логово фашистского зверя, как
его называла советская пресса, плакаты вбивали в головы солдат:
«Солдат! Ты
теперь на немецкой земле. Час мести настал!». Красная Армия двигалась на запад с штрафными
батальонами впереди,
состоящими из заключенных и других нежелательных элементов, которыми
можно было
жертвовать на минных полях. Сотни тысяч немецких гражданских лиц бежали
перед
ними, бросая дома, полные запасов, которые поражали, радовали, но также
и злили
советских солдат. Впервые в жизни восемь миллионов советских людей
оказались за
границей. Советский Союз был закрытой страной. И то, что они
знали о зарубежных
странах, это безработица, голод, эксплуатация бедных богатыми и так
далее. И
когда они вошли в Европу, они увидели нечто совершенно отличное от
сталинской
России. И особенно в Германии. И они были действительно в
ярости, потому что не
могли понять, почему, будучи такими богатыми, немцы пришли в Россию. Но
гнев на
немцев не был единственной мотивацией для сексуального насилия. Любой,
кто
вступал на немецкую территорию, был готов к разграблению. Историк Энтони Бивор читает из доклада высокого
уровня о обращении с
женщинами, освобожденными из нацистских лагерей. И помните, здесь
говорится о
том, как советские солдаты обращались с советскими женщинами. В городе
Бунцлау
более 100 женщин и девушек находятся в штабе, но там нет охраны. Из-за этого происходит много правонарушений и даже
изнасилований женщин,
живущих в этом общежитии, различными солдатами, которые входят в
общежитие
ночью и терроризируют женщин. Мария Шаповал сказала: «Я ждала Красную
Армию дни и ночи. Я ждала своего
освобождения, а теперь наши солдаты обращаются с нами хуже, чем немцы.
Я не
рада, что я жива». В ночь с 14 на 15 февраля, в одной из деревень,
где пасся скот, карательная
рота под командованием, или если это была не карательная рота, боюсь,
что они
должны были быть такими. Это были те самые штрафные батальоны? Да. Они были своего рода полностью криминализированы в
результате жестокости. Я
имею в виду, что их заставляли идти по минам перед остальными войсками.
Им
говорили, что они должны искупить свой долг перед родиной своей
собственной
кровью. Бивор обнаружил еще несколько тревожных документов
в Государственном архиве
Российской Федерации. Они датируются концом 1944 года и были отправлены
НКВД,
тайной полицией, своему начальнику в Москву. Эти отчеты были направлены
Берии,
и затем переданы Сталину, и вы можете видеть по пометкам на них, были
они
прочитаны или нет. Они сообщали о массовых изнасилованиях в Восточной
Пруссии и
о том, как немецкие женщины пытались убить своих детей и покончить с
собой. И нацисты быстро воспользовались шансом изобразить
советского врага как
зверя. Пропаганда правительства, конечно, началась с Неммерсдорфа в
октябре
1944 года, когда было первое вторжение на территорию Рейха в Восточной
Пруссии.
Были истории о женщинах, распятых на дверях амбаров после изнасилования
и так
далее. Конечно, Геббельс ухватился за эту возможность и
привез съемочные группы и
фотографов. В эпизоде нацистской кинохроники Deutscher Wochenschau
члены
Фольксштурма, германской народной гвардии, смотрят на изувеченные трупы
женщин
и детей, лежащие на земле. И любопытно, что первая реакция в Германии
была не
воспринимать это всерьез, потому что они думали, что это, вероятно,
пропаганда
министерства. Реальность начала действительно доходить до людей
только тогда, когда
беженцы из Восточной Пруссии начали прибывать в середине и конце января
и в
начале февраля 1945 года со своими историями о том, что происходило в
Восточной
Пруссии, Померании и, конечно, Силезии. И тогда, я думаю, женщины
Берлина
начали осознавать, с чем им предстоит столкнуться. Стоя перед довольно скромной диорамой Битвы за
Берлин в огромном московском
музее Второй мировой войны, я попыталась представить, что чувствовал
Юрий
Ляшенко после четырех лет боев. Видели ли вы, как водрузили флаг на Рейхстаг? Нет,
когда флаг ставили на
Рейхстаг, мы все еще сражались на разных этажах и крышах. И что вы почувствовали, когда увидели этот красный
флаг? О, мы все кричали: «Это наше, это наше,
это наше!» Такое чувство, как бы
это сказать, ликования, чистого ликования. Все летало в воздухе.
Солдаты
стреляли в небо из пистолетов, из пулеметов, из винтовок. Некоторые
даже
стреляли из пушек. Но им приходилось быть осторожными, чтобы никто не
пострадал. Берлин был конечной точкой. Когда премьер-министр
Великобритании Уинстон
Черчилль объявил о победе в Европе 8 мая, он подчеркнул благодарность
нации
Красной армии. «Сегодня, возможно, мы будем думать в
первую очередь о себе. Завтра мы
отдадим особую дань уважения нашим героическим русским товарищам, чье
мастерство на поле боя стало одним из великих вкладов в общую
победу». Пока лидеры союзников поднимали бокалы
шампанского, бренди или водки, на
улицах Берлина царил хаос. Энтони Бивор говорит, что многие изнуренные
сражениями солдаты искали
забвения в алкоголе и цитирует самого известного военного
корреспондента
Советского Союза, Василия Гроссмана. Эта отчаянная потребность в
алкоголе даже
привела их к тому, что они пили формальдегид, который находили в
лабораториях.
Даже в день победы Василий Гроссман описывает, как все эти солдаты
нашли банки
с химикатами в Тиргартене в Берлине и начали их пить. И все они
ослепли, сошли
с ума и погибли в результате этого. Другая сторона, конечно, и одна из самых ужасных
сторон, была результатом
алкоголя. Они часто не могли выполнить свои сексуальные функции и
поэтому часто
мстили женщинам, используя вместо этого бутылку или что-то другое,
ужасное. Некоторые солдаты Красной армии вели себя совсем
по-другому. Ветеран Юрий
Ляшенко вспоминает, как они раздавали хлеб, а не месть.
«Конечно, мы не могли
накормить всех, но делились тем, что у нас было, с детьми. Я помню
маленьких
детей, которые были в ужасе. Я помню выражение их глаз. Это было
ужасно. Мне
было их жалко». Вы, безусловно, слышали, что в то время многие
женщины были изнасилованы
советскими солдатами. «Я не уверен. Ну, в нашем подразделении
такого не было. Но, конечно, такие
вещи случались. Все зависело от характера людей. Люди были разные
везде. Один
человек помогал, другой злоупотреблял. Намерения человека не написаны
на его
лице, так что ты не мог знать», — говорит ветеран
Красной армии Юрий Ляшенко. Через несколько минут мы услышим точку зрения
женщин в городе, где
проявлялись худшие стороны человечества. Итак, в одной из
художественных галерей
на Фазаненштрассе я встретила очень милую сотрудницу галереи по имени
Линн. И она сказала, что собирается познакомить меня с
охранником, который может
рассказать нам, где находятся эти подвалы. Пойдем. Несколько ступенек
из
красного кирпича. В этой специальной программе
«Изнасилование Берлина» на BBC World Service я
расследую сексуальное насилие 1945 года, когда Красная армия завоевала
Германию
и ее столицу, Берлин. Это история, которую многие женщины никогда не
смогли
рассказать, и она содержит некоторые тревожные материалы. Здесь были металлические двери, похожие на двери
бункера, которые можно
было полностью закрыть. Стены здесь кирпичные и почерневшие, и вы
можете
понять, почему это было похоже на обитание в пещере. Что случилось в
этом
подвале? Какие секреты он хранит? Я смогла это представить благодаря
дневнику,
который вела одна женщина в Берлине в период освобождения, который
сохранился и
позже стал бестселлером, хотя десятилетиями никто не знал ее имени. Она с иронией описывает себя и своих товарищей по
пещере в бомбоубежище. «Молодой человек в серых брюках и
роговых очках, который при ближайшем
рассмотрении оказывается молодой женщиной. Три старших сестры, все
портнихи,
сгрудились вместе, как большая черная колбаса. А затем я, бледнолицая
блондинка,
всегда одетая в одно и то же зимнее пальто». Анонимный автор была много путешествующей
журналисткой в начале 30-х годов.
Она начала писать 20 апреля 1945 года, всего за десять дней до
самоубийства
Гитлера. Подразумевается, что она поддерживала нацистский режим. «Я дышала тем, что было в
воздухе», — размышляет она, и поэтому может
показаться трудным отождествить себя с ней. И все же меня привлекала ее
честность и проблески юмора. Пока пещерные обитатели ждали прибытия
Красной
армии, они шутили, что лучше русские сверху, чем янки над головой:
изнасилование предпочтительнее, чем быть уничтоженным бомбами. Но они оцепенели от страха, когда появились
русские солдаты и попытались
вытащить из подвала женщин. Они умоляли анонимного автора дневника
использовать
свои знания русского языка и пожаловаться советскому офицеру, и ей
удалось
найти одного. По-видимому, Сталин заявил, что такого рода вещи
не должны происходить. Но
это происходит в любом случае. Офицер пожимает плечами. Один из двух солдат, подвергшихся выговору,
выражает свое возмущение, его
лицо перекошено от гнева. «Что ты имеешь в виду? Ты разве не
знаешь, что немцы
сделали с нашими женщинами?» — кричит он.
«Они забрали мою сестру и...» Офицер
успокаивает мужчин и выводит их наружу. Жена пекаря хрипло спрашивает: «Они
ушли?» Я киваю, но чтобы убедиться,
выхожу в темный коридор. И тут они меня схватили. Те мужчины ждали в
засаде. Автор дневника жестоко изнасилована и почти
задушена. Обитатели подвала,
чтобы спасти свою шкуру, закрыли дверь перед ней. Наконец, две железные
задвижки открылись. «Мои чулки спущены до обуви. Я все еще
держусь за остатки пояса для
подвязок. Я начинаю кричать: “Вы свиньи! Здесь меня дважды
изнасиловали подряд,
а вы закрыли дверь и оставили меня лежать как кусок
грязи”». Тем временем на окраине Берлина наш 22-летний
автор дневника Красной армии,
лейтенант Владимир Гельфанд, кружил на велосипеде, впервые в жизни
катался на
нем, когда наткнулся на группу немецких женщин с узлами. Он описал эту
встречу
в своем собственном, столь же ярком и шокирующем дневнике. 25 апреля. «Я спросил женщин на ломаном немецком,
почему они покинули свои дома, и они
с ужасом рассказали мне о первой ночи прибытия Красной армии.
“Они тыкали в
меня сюда,” — объяснила красивая немецкая девушка,
поднимая свою юбку. “Всю
ночь. Они все были в прыщах, и все они залазили на меня и тыкали, их
было не
меньше двадцати”. Она разразилась слезами. “Они изнасиловали мою дочь на моих
глазах,” — добавила её бедная мать, —
“и
они могут снова вернуться и снова изнасиловать её.” Эта мысль ужасала всех. “Останься
здесь,” — девушка внезапно бросилась ко
мне. — “Спи со мной. Ты можешь делать со мной всё,
что хочешь, но только ты
один”. Описание Гельфандом травмированной девушки и её
матери подтверждает дневник
безымянной женщины. Она понимает, что ей нужно найти одного
высокопоставленного
волка, чтобы предотвратить групповое изнасилование со стороны мужских
зверей,
она находит такого, и отношения между агрессором и жертвой становятся
более
транзакционными и более неоднозначными. «Нельзя сказать, что майор насилует
меня. Делаю ли я это ради бекона,
масла, сахара, свечей, консервированного мяса? В какой-то степени, я
уверена,
что да. Кроме того, мне нравится майор, и чем меньше он хочет меня как
мужчина,
тем больше он мне нравится как человек». Дневник убедительно показывает, как новые
отношения возникают на развалинах
разрушенного города, и политические верности отбрасываются, когда
домохозяйки
вырезают свастики из красных флагов и заменяют их на серп и молот. Когда жених автора анонимного дневника вернулся с
Восточного фронта, она
вручила ему стопку своих тетрадей. «Я видела, как Герхард был
потрясен. С
каждым предложением он становился холоднее. Для него я была испорчена
раз и
навсегда. “Вы все превратились в кучу бессовестных
сук, каждая из вас в здании.
Ужасно быть рядом с вами!” И она получила такую же реакцию, когда ее дневник
был опубликован на
немецком языке в 1959 году. Её откровенные рассказы о выборе, который
она
делала, чтобы выжить, подвергались нападкам за то, что они порочат
честь всех
немецких женщин. Неудивительно, что автор не позволила переиздавать
книгу до
своей смерти. Но насколько можно доверять её версии событий? Мне нужно было найти кого-то, кто мог бы
рассказать мне лицом к лицу о том,
что произошло в немецкой столице. Конечно, большинство женщин, которые
были
изнасилованы в конце Второй мировой войны, уже умерли, но нам удалось
найти
одну жертву. Сейчас она живет в Гамбурге, и я поехал на поезде,
два часа на север от
Берлина, чтобы встретиться с ней и услышать её историю. Ингеборг
Буллерт,
бодрая женщина с большой золотой брошью и удивительно крепким
рукопожатием,
встретила нас в своей квартире и готовит нам кофе. Её гостиная украшена
фотографиями кошек и книгами о театре. В 1945 году Ингеборг было 20 лет, и она мечтала
стать актрисой. Она прошла
прослушивание в Рейхстатеатральной камере режима и получила грант, но
при этом
была беременна от женатого мужчины, который воевал на Восточном фронте.
Какова была ваша ситуация? Вы жили с матерью? 11 апреля 1945 года я родила ребенка, и сразу
после родов мне пришлось уйти
из больницы, чтобы дать место людям, пострадавшим от русских бомб. «Я до сих пор вижу, как иду по улице с
крошечным ребенком на руках, а когда
прихожу домой, сразу спускаюсь в подвал. Воды не было, электричества не
было, и
я помню, как мы ходили в туалет, выливая ведра из окна». Ингеборг жила на Фазаненштрассе, элитной улице в
районе Берлина
Шарлоттенбург. И вдруг в этот цивильный район вошли танковые
войска, и вокруг лежало
много-много трупов русских и немцев. «Вы знаете сталинскую трубу? Особый шум
летящих бомб у русских? Это звучало
как...» Когда Ингеборг вернулась из больницы, соседи
неодобрительно посмотрели на
ее новорожденного сына и сказали, что не думают, что он выживет в
бомбоубежище.
В сравнении с ними враг казался добродушным. «Помню, первой русской, зашедшей в
подвал, была женщина-солдат. Я держала
ребенка в корзине, и она очень тепло отнеслась к нему и спросила,
сколько ему
лет». Вторая встреча Ингеборг с Красной армией была не
столь приятной. Она вышла из подвала наверх, чтобы поискать кусок
бечевки для фитиля. «Вдруг появились двое русских. Если бы я
осталась в погребе, со мной бы
этого не случилось. И они направили на меня свои пистолеты, русские. В
то время
я хорошо выглядела, была молода. И один из них заставил меня обнажиться
и
изнасиловал. Потом они поменялись местами, и другой тоже
изнасиловал меня. Но они не
причиняли мне садистского вреда. Они лишь следовали своему сексуальному
желанию. Я до сих пор помню, что думала, что умру, что они меня
убьют». Ингеборг пыталась забыть о том, что с ней
произошло, и жить дальше. Ей
недавно исполнилось 90 лет, она любит Моцарта и пралине. Что вы чувствовали потом по поводу случившегося? «Это было скорее возмущение тем, что это
не было предотвращено в таком
большом городе, как Берлин. Я обвиняла немецкую армию, вермахт, в том,
что они
не защитили меня, не защитили женщин и не предотвратили это». Вы хранили это в тайне почти всю свою жизнь. «Моя мать даже бегала и хвасталась, что
её дочь не тронули. Было трудно
рассказать кому-либо или ей самой о том, что произошло на самом
деле». Понимали ли вы, что в Берлине насилуют и других
женщин и девочек? «Это был общеизвестный факт. Все женщины
в возрасте от 15 до 55 лет должны
были идти к врачу, чтобы получить эту справку и провериться на
заболевания,
передающиеся половым путём. Если у них не было этой справки, они не
получали
талоны на питание. Я хорошо помню, что у всех врачей, выдававших
справки, были
полные залы ожидания». Каковы были масштабы изнасилований? Наиболее часто приводимая цифра —
ошеломляющие 100 000 женщин в Берлине и 2
миллиона на территории Германии. Это говорит режиссёр-феминистка Хельга
Зандер,
которая начала исследования для документального фильма в 80-х годах. Мы
встречаемся с ней в кафе в Шарлоттенбурге. Моей главной задачей было выяснить, что такое
массовое изнасилование,
потому что во всей литературе о Второй мировой войне и после неё всегда
был
намёк на то, что были массовые изнасилования. Я надеялась, что получу
деньги от
разных телеканалов, но все телеканалы отсылали меня без интереса, да и
не
хотели нарушать хорошие отношения с Россией. Слушая Хельгу, я поняла,
почему
изнасилования так долго игнорировались. Помимо общественного осуждения, в Восточной
Германии было кощунственно
критиковать советских героев, победивших фашизм, в то время как на
Западе,
через стену, чувство вины за преступления нацистов делало немецкие
страдания
неприкосновенными. Хельга не сдавалась. Она откопала некоторые из
немногих
сохранившихся больничных карт и отдала их статистику для экстраполяции.
Её
вывод может быть спорным, но что могут рассказать нам эти документы? Я подошла к внушительному зданию из красного
кирпича, в котором раньше
находился завод по производству боеприпасов, а теперь располагается
земельный
архив, государственный архив Берлина. Меня встречает архивариус Мартин
Люхтерханд, который собирается показать мне тайник с документами из
Нойкёльна,
одного из 24 берлинских районов, чудом уцелевших. Многие из
изнасилованных
немецких женщин решили сделать аборт, и эти документы дают некоторые
реальные
цифры. Но даже они имеют предупреждение. Пока свет горит
только в этой зоне, а в
остальных местах темно, мы не можем сказать ничего о Берлине в целом.
Перед
нами на столе лежат три синие картонные папки. Письма с июля 1945 года
по
октябрь, я думаю. На первой странице — длинный список имён с
цифрами напротив
них. Сначала указан адрес, затем — срок беременности. А затем указана дата, когда они получили
разрешение на аборт. Третий
человек в этом списке — фрау Симон. Здесь говорится, что она
была на
шестом-седьмом месяце беременности. Да. Она просто сказала, что её изнасиловали
какие-то русские. И этого
достаточно, чтобы врачи приняли решение. Это показывает, насколько тяжёлой была ситуация и
что они действительно
хотели им помочь. Ведь до этой особой ситуации насколько легко было
сделать
аборт в Германии? Было ли это достаточно просто или нет? В некотором
смысле это
было невозможно. В статье 218 Strafgesetzbuch
говорится, что делать аборты запрещено. Во времена нацизма? Во все времена: до нацистов, во времена нацистов,
после нацистов. У этих
женщин было небольшое окно из-за особой ситуации, связанной с массовыми
изнасилованиями в 1945 году. В общей сложности 995 ходатайств об аборте
были
одобрены этим бюро в период с июня 45-го по 46-й год. Это просто ошеломляет. В папках более тысячи
хрупких клочков бумаги,
разного цвета и размера. Литании страданий, написанные детским круглым
почерком
или старомодным острым немецким. Что это за история? «Эйдерштадт. Я клянусь. Клянусь, что 20
февраля 1945 года меня изнасиловали
русские солдаты. То есть это была квартира моих родителей, и в это же
время они
находились в той комнате». Значит, они были свидетелями изнасилования? «Да, они были свидетелями
изнасилования». Историк Атина Гроссман взяла в руки увеличительное
стекло и отметила, что
женщины использовали нацистскую терминологию. Они не говорили, что меня изнасиловал
оккупационный солдат. Они очень чётко
использовали национал-социалистический язык, расовый язык. Как будто
они
описывали сцену, которую уже видели в кино, потому что именно это
нацистская
пропаганда говорила им, что так и будет, что Советы — это
монголы-мародёры,
которые, подобно варварам Чингисхана, придут через восточные степи,
проникнут в
Германию и будут убивать женщин. А вот деталь бельэтажа. Здесь написано "русский".
Русский. Ещё один русский. Сильно пьяный. Американец. А, американец. Что говорится в этом письме? В
сентябре 1945 года была
небольшая вечеринка. Они тоже немного выпили, а потом её изнасиловал
американец, и вечер имел последствия. Но, да, похоже, что она добровольно пошла на
вечеринку, устроенную
американскими солдатами. И вот врачи должны решить, верить ей или нет.
Пьяный
русский был принят в качестве причины, но как насчёт другого солдата в
Берлине?
Что же с теми другими солдатами? Корреспондент Би-би-си Ричард Димблби ведёт
репортаж из Берлина в июле 1945
года, когда туда входили западные союзники. Люди движутся в апатии, словно не в силах
воспринять всё, что произошло.
Только у молодых девушек, кажется, хватает сил улыбаться американским и
британским солдатам, но они почему-то всегда это делают. Изнасилования
не
ограничивались Красной армией. В этом были замешаны все войска союзников. Боб
Лилли — историк из
Университета Северного Кентукки, который вырос, слушая военные рассказы
своего
отца за обеденным столом. Но когда он получил доступ к записям о
военных
процессах в США, ему пришлось отбросить семейные чувства. Его книга "Взятые силой" вызвала столько споров,
что поначалу ни
одно американское издательство не захотело к ней прикасаться, и она
вышла
сначала во Франции. Лилли подсчитал, что в 1942-45 годах американские
солдаты
совершили 14 000 изнасилований в Англии, Франции и Германии.
Изнасилований в
Англии было очень мало, но как только солдаты пересекали Ла-Манш,
наблюдался
всплеск изнасилований. Изнасилования стали проблемой как для общественных
отношений, так и для
дисциплины в армии, и Эйзенхауэр сказал: "Казнить солдат там, где они
совершили преступление", и разрешил публиковать казни в таких изданиях,
как военная газета под названием "Звезды и полосы". В Германии был большой, огромный всплеск. А были
ли казнены солдаты только
за изнасилование? О да. Но не в Германии? Нет. Ни один солдат не был казнён за изнасилование
или убийство немецкого
гражданина. По скромным подсчётам Лилли, число изнасилований,
совершённых
американскими войсками в Германии в 1945 году, составило 11 040, и
новые
исследования продолжают появляться. Но в то время никому не было дела до немцев. "Они
просто немцы",
— говорит один из американских адвокатов, Атина Гроссман.
Действительно, было
много людей, в том числе еврейских женщин, которым самим приходилось
опасаться
изнасилований со стороны советских солдат, которые говорили: "Смотрите,
они это заслужили". Кому какое дело до того, что случилось с этими
людьми после того, что было
сделано? Поэтому сексуальное насилие, хотя оно и стало предметом
разговоров
женщин в Берлине, скрывалось от официальных глаз. Мало кто сообщал об
этом, и
ещё меньше кто слушал. Только в 2008 году, когда многие жертвы уже
умерли,
психолог Филипп Куверт первым провёл научное исследование
посттравматического
стрессового расстройства, вызванного сексуальным насилием в военное
время. Иногда в газетах писали, что это табу, но, на мой
взгляд, это не было
настоящим табу, потому что настоящее табу — это то, о чём вы
почти не знаете.
Будучи ребёнком, я знал, что существуют массовые захоронения. Это не
было
скрыто, так сказать. Но, с другой стороны, никогда не было возможности
как-то официально
признать существование выживших. Тем не менее в 2008 году вышла
экранизация
дневника анонимной берлинской женщины под названием "Анонимы". Он не
совсем передал несентиментальный тон книги, но оказал катарсический
эффект в
Германии, побудив многих женщин начать говорить, потому что на этот раз
люди
были готовы слушать. Это был мейнстримовый фильм. Главная актриса,
например, Нина Хосс, — одна
из самых известных немецких актрис на сегодняшний день. И я решил, что
если мы
хотим достучаться до женщин, то это хороший шанс, и это был последний
шанс, так
или иначе. Мы провели своего рода пресс-конференцию, а на
следующий день я сидел
здесь, в этой комнате, а телефон звонил и звонил. В своей клинике при
Грайфсвальдском университете, окружённой лиственным парком, Филипп в
итоге
обследовал всего 27 пожилых пациентов. По его словам, социальное
признание —
это важный шаг в процессе выздоровления. Но, как и в случае со многими семьями в Германии и
России, травма оказалась
ближе к дому, чем предполагали психологи. В прошлом году я встретился со своим старшим
братом в Берлине, мы выпили
немного вина, и он вдруг рассказал мне, что мой отец, будучи мальчиком,
во
время их бегства из Западной Пруссии, стал свидетелем изнасилования его
матери
русским солдатом. Я был потрясён. Мой брат сказал: "О, Филипп, я думал,
что ты проводил исследование, потому что знал об этом". В старом Советском Союзе 9 мая отмечали как День
Победы в Великой
Отечественной войне, как и сегодня, с интенсивностью религиозного
ритуала. Вера
Дубина, молодой историк из Гуманитарного университета в Москве,
говорит, что
ничего не знала об изнасилованиях, пока стипендия не привела её в
Берлин. "Об этом никто не говорит, поэтому я пытаюсь
объяснить, что это очень
важная тема". Вера Дубина в 2010 году написала статью о дискурсе вокруг
изнасилований в военное время, или об отсутствии такового, но редакторы
переделали её, сделав акцент на немецкой вине. "Мою статью никто не
захотел печатать, а российские СМИ отреагировали на это очень
агрессивно. Это неправда, и так далее, и так далее". И это всё
ещё коллективная
травма. Внутри всё ещё есть русский, а также немцы, но немцы говорят об
этом, а
русские — нет. Я просто думаю, что новое поколение —
это просто жертвы этой новой идеологии
о Второй мировой войне. Это просто миф. Никто больше не проводит
расследований.
Они просто восхваляют нашу победу. Мифологизируют. Да, мифологизируют.
И я
считаю, что они должны это знать. Такова судьба истории —
переписывать её в
угоду нынешним интересам. Вот почему так ценны рассказы из первых рук. От тех, кто смело занимается этой темой сейчас, в
преклонном возрасте, как
ветеран Ляшенко и Ингеборг Буллит, и от тех, кто моложе, кто приложил
карандаш
к бумаге на месте. Виталий Гельфанд, сын нашего автора
красноармейского дневника, лейтенанта
Владимира Гельфанда, не отрицает, что многие советские солдаты проявили
во
Второй мировой войне великую храбрость и самопожертвование. Но это ещё
не вся
история. «Люди не шли строем в бой. Они не
встречали смерть с суровыми улыбками и
песнями о родине. Здесь было всё. Трусость. Подлость. Ненависть.
Мародёрство.
Предательство. Дезертирство. Воровство среди солдат и офицеров.
Алкоголизм.
Были изнасилования, убийства. Военные награды получали те, кто их
совсем не заслуживал». Недавно Виталий дал интервью на российском радио,
что вызвало антисемитский
троллинг в социальных сетях: мол, дневники — фальшивка, и он
должен уехать в
свой Израиль. Он пытается добиться их публикации в России, но до этого
ещё
далеко. «Если люди не хотят знать правду, они
просто обманывают себя. Весь мир это
понимает. Понимает и Россия. И люди, которые стоят за этими новыми
законами о
порочащем прошлом, даже они это понимают. Мы не сможем двигаться
вперёд, пока
не оглянемся назад». Я Люси Эш, и вы слушаете "Изнасилование Берлина".
Продюсером
выступила Дороти Февер. Последняя сцена. Кладбище Трассер у Лилиенталя. Здесь находится единственная найденная мной
надпись, упоминающая об
изнасиловании. Я с Эльфридой Мюллер из берлинского Бюро общественного
искусства. Совсем рядом с воротами стоит гранитный камень, а на нём
— большой
венок с кремовыми, жёлтыми и красными цветами и лентой с немецким
флагом. Вы можете прочитать мне надпись, Эльфрида? «Против войны и насилия, жертвам
изгнания, депортации, изнасилования и
принудительного труда. Невинные дети, матери, женщины и девочки. Их
страдания
во Второй мировой войне должны быть незабываемы, чтобы предотвратить
страдания
в будущем». И вы вполне можете пройти мимо, не так ли? Я
думаю, что это не совсем мемориал,
это своего рода коллективная могила. |