Vào cuối Thế chiến thứ hai, đúng vào những ngày Châu Âu thoát khỏi ách phát-xít và quốc xã, đã diễn ra những cuộc cưỡng hiếp hàng loạt lớn nhất của lịch sử thời hiện đại. Phụ nữ Berlin kinh hoàng trước những đơn vị Hồng quân tràn vào nước Đức và họ không có đường trốn chạy.
Nhiều
phụ nữ chỉ có thể tránh được những cuộc hãm hiếp
tập thể bằng cách tìm kiếm một sĩ quan cấp cao nào
đó để làm nhân tình của họ, theo tư liệu
đăng tải trên mạng tin lịch sử mult-kor.hu của Hungary.
Tại Công viên Treptower ngoài rìa thủ
đô Berlin có một tượng đài mô tả người
lính Xô-viết một tay cầm kiếm, tay kia ôm một
cháu gái Đức trên trán có một chữ
thập ngoặc gãy. Đây là nơi yên nghỉ của năm
ngàn lính Hồng quân đã ngã xuống
trong trận chiến công thành Berlin.
Theo những con số thống kê chính thức, có chừng 80
ngàn quân nhân Liên Xô đã hy sinh
tại Berlin, và hơn 200 ngàn người bị thương. Trên
tượng đài - mang tính chất như một thánh đường -
nói trên, có một dòng chữ theo đó
nhân dân Xô-viết đã cứu nền văn minh
Châu Âu khỏi thảm họa phát-xít.
Tuy nhiên, có những người đã gọi tượng đài
ấy bằng cái tên Ngôi mộ của Những kẻ bạo hành
Vô danh, ám chỉ rằng lính Xô-viết đã
bạo hành tình dục với vô số phụ nữ Berlin, những
người đã chiến đấu trên đường phố thủ đô, hoặc thực
hiện những công việc khác trong trận chiến Berlin.
Nhiều người Nga bác bỏ những tội ác như vậy của Hồng
quân, cho rằng đó là huyền thoại do Phương
Tây dựng nên. Cũng cần nhắc thêm rằng không chỉ
lính Nga, mà theo một nghiên cứu công bố
vào tháng Ba vừa rồi, lính Mỹ và Đồng minh
cũng bị coi là đã hãm hiếp chừng 190 ngàn
phụ nữ Đức trong năm 1945.
Đài kỷ niệm Chiến sĩ Hồng quân tại Công viên Treptower
Đọc
hai nhật ký viết trong thời gian từ mùa xuân đến
mùa thu năm 1945, chúng ta có thể hiểu hơn những
gì đã diễn ra trong những tháng kinh hoàng
ấy. Cuốn thứ nhất là của đại úy Vladimir Gelfand, một
người gốc Do Thái sinh sống ở mền Trung Ukraine - nhật ký
được con trai ông, Vitaly tìm thấy trên tầng
áp mái ngôi nhà nơi gia đình họ ở.
“Cha tôi đã thấy nhiều cảnh tượng khủng khiếp trên đường tới Berlin”, Vitaly kể. “Ông
đã hành quân qua rất nhiều làng bản
mà cư dân tại đó hầu như bị bọn
phát-xít tiêu diệt hoàn toàn, trẻ em
chúng cũng không từ, còn phụ nữ thì
trên cơ thể còn những dấu vết của sự cưỡng hiếp”.
Tuy nhiên, Vitaly cũng nói thêm: Hồng quân cũng không “kém cựa”,
đặc biệt, sự căm thù được khởi dậy bởi bộ máy tuyên
truyền thông qua báo chí: “Các
đồng chí! Chúng ta đã ở trên đất Đức, trong
hang hùm của bọn phát-xít! Giờ báo
thù đã điểm!”.
Một trong những đoạn khiếp đảm nhất của cuốn nhật ký của trung
úy Gelfand là khi đơn vị ông đi ngang qua một
nhóm phụ nữ Đức tại ngoại ô Berlin. “Với
nỗi sợ hãi trên gương mặt, họ kể cho chúng
tôi nghe, điều gì đã xảy ra trong đêm đầu
tiên khi Hồng quân đến. Một cô gái chỉ
vào dưới váy và nói: “Hơn hai mươi
người đấy!”. Rồi cô òa khóc!”.
Sau đó, một tình huống bất ngờ diễn ra. “Cô
khẩn cầu tôi: “Anh ở lại đây với em! Ngủ với em, hay
muốn làm gì em cũng được. Nhưng chỉ anh thôi!”.
Hóa ra, cô gái bị làm nhục muốn bằng
cách cay đắng ấy để tránh việc một lần nữa bị cưỡng bức
tập thể.
Cuốn nhật ký thứ hai của một ký giả Đức không
rõ tên, khi đó chừng hơn ba mươi tuổi - với tựa đề
“Phụ nữ ở Berlin”, những trang viết này sau trở
thành “best-seller”.
Được khởi viết mười ngày trước khi Hitler tự sát, nhật
ký kể về câu chuyện một phụ nữ cùng những người
hàng xóm phải ẩn náu dưới tầng hầm một tòa
nhà.
Trong cảnh khốn cùng ấy, người phụ nữ cùng các bạn
đồng cảnh đã nghĩ ra một câu nói tự trào từ
chính cảnh ngộ cay đắng của họ: “Một thằng Nga ở trên, còn hơn một thằng Mẽo trên mây”.
Nghĩa là thà để lính Nga hãm hiếp tập thể
còn hơn cháy thành than trong một trân
không kích của quân đội Mỹ.
Khi Hồng quân tràn đến trước cánh cửa tầng hầm,
bằng chút tiếng Nga biết được, người phụ nữ nọ đã
tìm cách khuyên giải những người lính đừng
hãm hiếp phụ nữ dưới hầm. Tuy nhiên, chỉ sau đó một
thoáng, chị đã trở thành nạn nhân của tệ bạo
hành tình dục.
Năm 1959, cuốn nhật ký được ấn hành lần đầu. Theo những
chia sẻ trong đó, rốt cục, người phụ nữ rút ra rằng cần
phải kiếm được một “con sói” cho riêng
mình, nghĩa là một sĩ quan cấp cao để tránh bị
hãm hiếp tập thể. Rồi chị cũng kiếm được một đại úy người
Leningrad, và hai người còn trò chuyện được với
nhau về văn học và ý nghĩa cuộc sống.
“Bị hãm hiếp cũng
không phải là cái quan trọng nhất. Tôi
còn phải làm thế để có được thịt mỡ hun
khói, bơ, đường và thịt hộp” - người phụ nữ thổ lộ trong nhật ký.
Sau năm 1945, tại Đông Đức việc phê phán những anh
hùng Xô-viết đã “giải phóng” đất
nước này là một việc làm bất kính.
Còn tại miền Tây, sự hổ thẹn và cảm giác tội
lỗi trước những tội ác của Đức quốc xã đã khiến
người dân và chính giới bỏ qua, không nhắc
tới những đau khổ mà phụ nữ Đức phải chịu đựng thời 1945.
Năm 2008, nhật ký “Phụ nữ tại Berlin” được dựng
thành phim, và trở thành động lực để ngày
càng có nhiều phụ nữ còn sống chia sẻ trước
công luận những khổ ải mà họ phải chịu đựng trong thời
gian cuối của cuộc Thế chiến, cũng như những ngày tháng
sau đó.
Dầu vậy, rất có thể chúng ta sẽ không bao giờ biết được hết những tội ác đáng hổ thẹn đó,
một phần cũng vì Duma Quốc gia (Hạ viện Nga) đã
thông qua một đạo luật cho phép bỏ tù với
khung hình phạt 5 năm đối với bất cứ ai “nói xấu” nước Nga, hoặc “bôi nhọ” vai trò của Liên Xô thời Đệ nhị Thế chiến.
Vitaly Gelfand cũng thừa nhận rằng, “các
quân nhân Xô-viết đã chứng tỏ tinh thần quả
cảm vô song, và đã hy sinh vô bờ bến trong
những năm tháng diễn ra chiến tranh, nhưng đây chưa phải
là sự thật hoàn toàn”.
Ảnh trong bài: Nếu không ghi thêm, tất cả các ảnh trong bài này chỉ mang tính minh họa và có bản quyền như nguồn tin gốc đã đưa.
© VietInfo
В конце Второй мировой войны, накануне побега Европы от нацистов и нацистской оккупации, произошли крупнейшие массовые изнасилования в современной истории. Берлинцы были в ужасе от вторжения Красной Армии в Германию, и у них не было выхода.
Согласно
данным, опубликованным на многокорпоративной странице в Венгрии, многие
женщины могли избегать коллективных изнасилований, пытаясь найти
высокопоставленного офицера в качестве своего любовника.
В
Трептовском парке на окраине Берлина есть статуя, изображающая
советского солдата, держащего меч, а другая - немецкая девочка под ногой со свастикой. Это место захоронения пяти тысяч солдат Красной Армии, которые погибли в битве под Берлином.
Согласно официальной статистике, около 80 000 советских солдат были убиты в Берлине, и более 200 000 были ранены. На
памятнике - как собор - выше, есть линия надписи, в которой говорится,
что советский народ спас европейскую цивилизацию от фашистской
катастрофы.
Тем
не менее, есть люди, которые назвали этот памятник Могилой Неизвестного
Насильника, предполагая, что советские солдаты подвергли сексуальному
насилию с бесчисленными берлинскими женщинами, которые сражались на
улицах. столице, или делать другие вещи в берлинской битве.
Многие россияне отрицали такие преступления Красной Армией, утверждая, что это был миф, созданный Западом. Следует
отметить, что не только российские солдаты, но, согласно исследованию
опубликованному в марте, американские и союзные войска, как полагали,
также изнасиловали около 190 000 немецких женщин в 1945 году.
Мемориал Советского солдата в Трептов-парке
Читая два дневника с весны до осени 1945 года, мы можем лучше понять, что произошло в эти ужасные месяцы. Первым
был лейтенант Владимир Гельфанд, еврей из Центральной Украины - дневник
его сын Виталий, найденный на крыше дома, где жила его семья.
« Мой отец видел столько ужасных сцен на пути в Берлин» , - сказал Виталий.« Он
прошел по многим деревням, где жители были почти полностью уничтожены
нацистами, их дети этого не сделали, а женщины были на теле и были
следы изнасилования ». ,
Однако Виталий также добавил, что Красная Армия не была « неполноценной», в частности, ненависть была вызвана пропагандой через средства массовой информации: « Товарищи! Мы будем в Германии, у фашистских львов! Месть взялась! ».
Один
из самых страшных отрывков дневника лейтенанта Гельфанда заключался в
том, что его подразделение передало группу немецких женщин на окраине
Берлина. « Со страхом в лицах они рассказали нам, что случилось в первую ночь, когда прибыла Красная Армия. Девушка указала на ее юбку и сказала: «Более двадцати человек!» Затем она заплакала! ».
Затем произошла внезапная ситуация. « Она умоляла меня:« Я останусь здесь с тобой! Спи со мной, или хочешь сделать что-нибудь еще. Но только ты! ».Оказалось, девушка была оскорблена горечью, чтобы снова не быть изнасилованой.
Во
втором дневнике неназванного немецкого журналиста, которому более
тридцати лет - под названием «Женщина в Берлине», эти
страницы стали « бестселлерами ». Первоначально
написанный за десять дней до самоубийства Гитлера, в дневнике
рассказывается история женщины и ее соседей, скрывающихся в подвале
здания.
В
этой несчастной сцене женщина и ее сверстники выступили с
самопровозглашенным заявлением из своей собственной горькой ситуации:
« Русский человек выше, больше, чем парень в облаке ». Было
бы лучше, если бы российские солдаты изнасиловали коллективно, чем
превратиться в уголь в результате авиаудара американских военных.
Когда
Красная Армия подошла к подвалу, с некоторым русским знанием, женщина
попыталась убедить солдат не насиловать женщин в подвале. Однако только через мгновение она стала жертвой сексуального насилия.
В 1959 году дневник был впервые опубликован. Согласно
рассказам, женщина, в конце концов, считает, что для нее нужно
заработать «волка», то есть высокопоставленного офицера,
чтобы избежать изнасилования в совокупности. Она также заработала ленинградского капитана, и она и мужчина говорили о литературе и смысле жизни.
« Изнасилование - это не самое главное. Я должна сделать это, чтобы получить копченое мясо, масло, сахар и консервированное мясо », - сказала женщина в своем дневнике.
После 1945 года в Восточной Германии критика советских героев «освободителей» страну была неуважением. На
Западе стыд и вину нацистских преступлений заставляли людей и мир
игнорировать, не говоря уже о страданиях, которые страдали немецкие
женщины в 1945 году.
В
2008 году был снят фильм дневник «Женщины в Берлине» и стал
мотивацией для все большего числа живущих женщин публично публиковать
страдания, которые они понесли в конце Второй мировой войны. войны, а
также дни после этого.
Тем не менее, возможно, что мы никогда не узнаем все эти постыдные преступления ,
отчасти потому, что Государственная Дума приняла закон, разрешающий
тюремное заключение с наказанием в размере 5 лет для тех, кто « порочит » Россию или « порочит » роль Советского Союза во время Второй мировой войны.