Phim cấp 3 tội ác tra tấn tình dục và hiếp dâm của phát xít đức phần 1 |
||
08/05/2022 | ||
|
||
Vai trò của Liên Xô đánh bại phát xít Đức thời Đại chiến Thế giới II được nhìn nhận như khoảnh khắc quang vinh nhất của đất nước. Bạn đang xem: Phim cấp 3 tội ác tra tấn tình dục và hiếp dâm của phát xít đức phần 1 Thế nhưng bên cạnh đó còn một câu chuyện nữa là chuyện về các vụ binh sỹ Hồng quân Liên Xô hãm hiếp hàng loạt phụ nữ Đức trong những ngày cuộc chiến gần tàn. Hoàng hôn buông xuống ở Công viên Treptower, ngoại vi Berlin. Tôi nhìn lên bức tượng tạc bóng lên bầu trời chiều tím. Bức tượng cao 12 mét, mô tả một người lính Xô-Viết một tay cầm gươm, tay kia bế một bé gái người Đức và chân đạp lên hình chữ thập ngoặc bị đập vỡ. Những phần cột của tượng đài cho thấy mức độ mất mát. Đứng từ những bậc thang trên cùng bạn có thể nhìn xuống đế tượng, nơi được thắp sáng như một đền. Một tấm bia ghi dòng chữ những người lính Xô-Viết đã cứu nền văn minh Âu châu khỏi chủ nghĩa phát xít. Binh lính của Stalin đã xâm hại số lượng không rõ bao nhiêu phụ nữ khi tiến vào thủ đô của Đức, tuy điều này hiếm khi được nêu ra sau cuộc chiến, dù là ở Tây Đức hay Đông Đức, và cũng là một chủ đề cấm kỵ ở Nga thậm chí cho tới tận bây giờ. Truyền thông Nga thường cho rằng các vụ hãm hiếp chỉ là một chuyện hoang đường do Phương Tây dựng lên, dẫu cho trong số các nguồn tin nói về chuyện này có cả một cuốn sổ nhật ký do một viên sỹ quan Liên Xô trẻ tuổi lưu giữ. Vladimir Gelfand, một trung úy người Do Thái từ miền trung Ukraine, đã viết cực kỳ thẳng thắn từ 1941 cho tới khi kết thúc cuộc chiến, bất chấp việc quân đội Liên Xô cấm viết nhật ký vì cho đó là vấn đề an ninh. Bản viết tay tới nay vẫn chưa được xuất bản vẽ nên một bức tranh về sự xáo trộn trong các đạo quân, từ khẩu phần ăn thiếu thốn, dịch chấy rận, cho tới nạn trộm cắp, với cảnh binh lính trộm ủng của nhau. Nguồn hình ảnh, VITALY GELFAND Chụp lại hình ảnh, Trung úy Vladimir Gelfand đã viết nhật ký bất chấp lệnh cấm trong quân đội Liên-xô Trong tháng Hai 1945, Gelfand đồn trú cạnh đập sông Oder, chuẩn bị cho cuộc tiến sau cùng tới Berlin. Ông mô tả các đồng chí của mình đã bao vây và chiếm thế áp đảo ra sao trước một đội quân các chiến binh là phụ nữ. "Những phụ nữ Đức bị bắt tuyên bố họ báo thù cho chồng họ đã tử trận," ông viết. "Phải tiêu diệt họ không thương xót. Lính của tôi xin được đâm lưỡi lê vào bộ phận sinh dục của họ, nhưng tôi chỉ ra lệnh xử tử." Gelfand đi xe đạp loanh quanh ở sông Spree trong lần đầu tiên ông thử đi xe đạp, và bắt gặp một nhóm các phụ nữ Đức đang mang theo va ly, đồ đạc. "Với nét mặt hoảng sợ, họ kể cho tôi nghe về những gì đã diễn ra trong đêm đầu tiên Hồng Quân tràn vào," ông viết. "Họ thúc vào đây," một cô gái Đức xinh đẹp vén váy lên giải thích, "suốt đêm. Họ già rồi, một số người đầy mụn nhọt, tất cả đều leo lên người tôi và thúc vào - không dưới 20 người đàn ông," cô bật khóc nức nở. "Họ hãm hiếp con gái tôi ngay trước mặt tôi," người mẹ cô gái nói thêm, "và họ sẽ trở lại, hãm hiếp nó lần nữa." Điều này khiến tất cả cũng hoảng sợ. "Hãy ở lại," cô gái bỗng nhiên quăng mình vào tôi, "hãy ngủ với tôi! Ông có thể làm bất kỳ điều gì ông muốn, nhưng chỉ mình ông thôi!" Nguồn hình ảnh, VITALY GELFAND Chụp lại hình ảnh, Gelfand đã ghi lại những gì nghe được từ nhóm các phụ nữ Đức, những người nói họ đã bị lính Hồng quân hãm hiếp Vào lúc này, những người lính Đức đã bị kết tội tình dục cùng các tội ác khủng khiếp khác tại Liên bang Xô-Viết từ suốt gần bốn năm, và Gelfand nhận thức được mọi thứ trong quá trình tiến vào Berlin. "Ông ấy đã đi qua nhiều ngôi làng, nơi phát xít Đức giết chết tất cả, kể cả trẻ nhỏ. Và ông ấy đã nhìn thấy bằng chứng các vụ hãm hiếp," con trai ông là Vitaly nói. Các binh đoàn SS của Đức được coi là lực lượng đầy kỷ cương của dòng giống thượng đẳng Aryans, không bao giờ quan hệ tình dục với "untermenschen" - những giống người bị Phát xít Đức coi là hạ đẳng. Thế nhưng lệnh cấm này bị phớt lờ, theo Oleg Budnitsky, một sử gia từ Cao đẳng Kinh tế Moscow. Các chỉ huy của Đức trên thực tế quá quan ngại về bệnh hoa liễu nên đã thành lập một chuỗi nhà thổ quân sự trên khắp các vùng lãnh thổ bị Đức chiếm đóng. Khó để tìm được bằng chứng trực tiếp về việc lính Đức đã đối xử với các phụ nữ Nga ra sao - nhiều nạn nhân đã không sống sót - nhưng tại Bảo tàng Đức-Nga tại Berlin, giám đốc Jorg Morre cho tôi xem một bức ảnh được chụp tại Crimea lấy từ cuốn album thời chiến của một quân nhân Đức. Một xác chết phụ nữ nằm vắt ngang nền đất. Xem thêm: Phim Thế Giới Hôn Nhân Tập 1 Hàn Quốc, Xem Phim Thế Giới Hôn Nhân Tập 1 Vietsub "Trông như người đó bị giết chết do hãm hiếp, hoặc sau khi bị hãm hiếp. Váy cô ấy bị kéo lên và tay để trước mặt," ông nói. "Một bức tranh gây sốc. Chúng tôi đã có những lần trao đổi trong bảo tàng là liệu chúng tôi có nên đưa ra những tấm hình như thế không. Đây là cuộc chiến, là hành động bạo lực tình dục diễn ra ở đất Liên Xô có sự hiện diện của Đức. Chúng tôi đang trưng ra hình ảnh về cuộc chiến chứ không phải là nói về nó, để mọi người nhìn thấy chiến tranh." Trong lúc Hồng Quân tiến vào nơi mà báo chí Xô-viết gọi là "hang ổ của quỷ dữ phát xít", các bích chương khuyến khích binh lính tỏ thái độ tức giận: "Chiến sỹ: anh đã ở trên đất Đức. Giờ báo thù đã điểm!" Nguồn hình ảnh, Dorothy Feaver Trên thực tế, chính ủy Quân đoàn 19, đơn vị tiến vào Đức theo đường Duyên hải Baltic, đã tuyên bố rằng một người lính Xô-Viết chân chính sẽ tràn ngập lòng căm thù tới mức sẽ cự tuyệt việc quan hệ tình dục với người Đức. Khi tìm hiểu, nghiên cứu để viết cuốn sách "Berlin, Sự sụp đổ" đã xuất bản hồi 2002, sử gia Antony Beevor đã tìm được những tài liệu về tình trạng bạo lực tình dục trong hồ sơ lưu trữ quốc gia của Liên bang Nga. Chúng được mật vụ cộng sản NKVD gửi cho thượng cấp là Lavrentiy Beria hồi cuối năm 1944. "Chúng đã được chuyển cho Stalin," Beevor nói. "Quý vị nhìn những điểm đánh dấu trên đó là có thể biết chúng đã được đọc hay chưa - các tài liệu này báo cáo về tình trạng hãm hiếp tràn lan tại Đông Phổ và cách mà nhiều phụ nữ Đức cố giết chết con mình, cố tự sát, để tránh cảnh bị hãm hiếp." Một cuốn nhật ký thời chiến khác, lần này là do hôn thê của một quân nhân Đức cất giữ, cho thấy một số phụ nữ đã phải thích nghi với hoàn cảnh khốn khổ để có thể tồn tại. Tự mô tả mình là "một cô gái tóc vàng với khuôn mặt nhợt nhạt, luôn mặc đúng một chiếc áo khoác đó", tác giả phác họa những bức tranh về những người hàng xóm sống trong hâm trú bom bên dưới tòa nhà gồm các căn hộ tập thể mà cô sống, trong đó có cả "một người đàn ông mặc quần xám và đeo kính mà nếu quan sát kỹ thì hóa ra lại là một phụ nữ trẻ" và ba phụ nữ là chị em ruột đứng tuổi hơn "đều là thợ may, đứng túm tụm với nhau như một khúc dồi lợn lớn". Trong khi chờ đợi Hồng Quân tới, họ nói đùa với nhau "thà người Nga ở trên người còn hơn là người Mỹ trên đầu" - bị hãm hiếp còn hơn là bị bom ném trúng tan xương nát thịt. Thế nhưng khi lính tới căn hầm và lôi những người đàn bà ra, họ đã cầu xin người viết cuốn nhật ký là hãy dùng vốn tiếng Nga của mình để khiếu nại lên viên chỉ huy người Nga. Nguồn hình ảnh, Can đảm vượt qua sự hỗn loạn và những đống đổ nát trên đường phố, cô đã tìm được tới một viên sỹ quan cao cấp. Ông ta nhún vai. Bất chấp việc Stalin ban bố nghị định cấm có hành động bạo lực đối với dân thường, ông ta nói, "Nó vẫn diễn ra thôi." "'Ông nói có ý gì? Người Đức đối xử với phụ nữ của chúng ta thế nào?', ông ta gào lên 'Chúng đưa em gái tôi đi và...' Người sỹ quan trấn an người lính và đưa họ ra ngoài." Nhưng khi người viết nhật ký bước ra ngoài hành lang xem họ đã đi chưa, thì những người lính đã nằm chờ sẵn và tóm ngay lấy cô. Cô bị hãm hiếp dã man và gần như chết ngạt. Những người hàng xóm kinh hoàng, mà cô gọi là "những cư dân sống trong hang" đã đóng chặt cửa hầm. "Cuối cùng cánh cửa sắt mở ra. Mọi người nhìn tôi chằm chằm," cô viết. "Tất vớ tôi tụt xuống sát giày, tôi vẫn còn đang nắm chặt phần sót lại của thắt lưng nẹp tất. Tôi gào lên 'Các người thật khốn kiếp! Chúng nó hãm hiếp tôi ở đây hai lần và các người bỏ mặc tôi nằm đây như một đống rác!" Rốt cuộc người viết cuốn nhật ký nhận ra rằng cô cần tìm một "sói dữ" để giúp tránh được "lũ đàn ông thú dữ" và các vụ hãm hiếp tập thể. Mối quan hệ giữa kẻ tấn công và nạn nhân dần trở nên bớt bạo lực, và chuyển sang có tính thỏa thuận, dàn xếp hơn. Cô đã ngủ với một sỹ quan cao cấp từ Leningrad và cùng nói chuyện văn học và ý nghĩa cuộc sống với nhau. "Không thể nói là viên thiếu tá đó hãm hiếp tôi," cô viết. "Tôi làm vậy để đổi lấy thịt heo bacon, bơ, đường, nến, thịt hộp ư? Về khía cạnh nào đó thì tôi tin là tôi làm vậy thật. Thêm nữa, tôi thích viên thiếu tá đó và ông ấy càng ít ham muốn tôi với sự ham muốn của một người đàn ông thì tôi càng thấy thích ông ta như một con người hơn." Nhiều người hàng xóm của cô cũng có những mối quan hệ tương tự với những người đang tới chinh phục Berlin đổ nát. Khi cuốn nhật ký được xuất bản tại Đức hồi 1959 với tiêu đề "Một phụ nữ ở Berlin", những thừa nhận thẳng thắn về cách chọn tồn tại của cô đã bị công kích nặng nề là "bôi nhọ danh dự" phụ nữ Đức. Không ngạc nhiên gì khi tác giả đã không đồng ý cho tái xuất bản cuốn sách cho tới sau khi mình qua đời. Nguồn hình ảnh, Dorothy Feaver Chụp lại hình ảnh, Nay 90 tuổi và sống tại Hamburg, bà Ingeborg kể về những ngày kinh hoàng khi bà mới 20 tuổi, sống cùng mẹ tại Berlin và chứng kiến đội quân Xô-viết tiến vào thành phố đổ nát 70 năm sau khi cuộc chiến kết thúc, nghiên cứu mới về tình trạng bạo lực tình dục do toàn bộ các lực lượng Đồng minh thực hiện, gồm cả lính Mỹ, Anh, Pháp và Liên-Xô, vẫn đang được tiến hành. Năm 2008, bộ phim Anonyma được dựng dựa theo cuốn nhật ký "Một phụ nữ ở Berlin" với sự có mặt của diễn viên Đức nổi tiếng Nina Hoss. Bộ phim đã tạo tác động nhẹ nhàng ở Đức và nó khuyến khích nhiều phụ nữ đứng ra nói về những gì họ đã phải trải qua trong quá khứ. Các vụ hãm hiếp đã ảnh hưởng tới rất nhiều phụ nữ trên toàn Berlin. Con số thường được nhắc đến là khoảng 100 ngàn phụ nữ tại Berline và hai triệu phụ nữ trên toàn Đức. Tại Đức, việc nạo phá thai là bất hợp pháp theo Điều 218 Đạo luật Hình sự, nhưng Martin Luchterhand từ Cục Lưu trữ Quốc gia nói "đã có không gian mở ra cho những phụ nữ này, bởi đó là tình thế đặc biệt xảy ra sau các vụ hãm hiếp lan tràn hồi 1945". Chúng ta có thể không bao giờ biết được quy mô thực sự của các vụ hãm hiếp này. Các phiên xử tòa án binh Xô-Viết và các nguồn khác hiện vẫn chưa được giải mật. Quốc hội Nga gần đây mới thông qua luật theo đó quy định bất kỳ ai nói xấu hồ sơ của Nga trong Đại chiến Thế giới II sẽ bị phạt và đi tù tới năm năm. Vera Dubina, một nhà sử học trẻ tuổi từ Đại học Nhân văn ở Moscow nói cô không biết gì về các vụ hãm hiếp cho tới khi được một học bổng và tới Berlin học. Sau đó cô đã viết một bài về chủ đề này nhưng không được đăng. "Mọi người chỉ muốn nghe về chiến thắng vinh quang của Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại và nay thì ngày càng khó có thể nghiên cứu đầy đủ được về chủ đề này." Lịch sử được viết lại cho phù hợp với cách tuyên truyền hiện tại. Đó là lý do khiến những lời kể nhân chứng trực tiếp quý giá tới đâu. |
||
© Raovatmaytinh
Фильм уровень 3 преступление сексуальных пыток и изнасилования в нацистской Германии часть 1 |
||
08/05/2022 | ||
|
||
Роль Советского Союза в победе над нацистской Германией во время Второй мировой войны считается самым славным моментом для страны. Вы смотрите: Криминальный фильм о нацистских изнасилованиях и сексуальных пытках, часть 1 Но помимо этого была еще одна история о том, как советские красноармейцы насиловали немецких женщин в дни, когда война подходила к концу. Закат в Трептов-парке под Берлином. Я посмотрела на статую, отбрасывавшую тень на пурпурное послеполуденное небо. Статуя высотой 12 метров изображает советского солдата, держащего в одной руке меч, в другой — немецкую девочку, а нога стоит на сломанной свастике. Размеры колонны памятника показывают степень утраты. Стоя с верхних ступеней, вы можете посмотреть вниз на основание статуи, которое освещено, как святыня. Надпись гласит: советские солдаты, спасли европейскую цивилизацию от фашизма. Сталинские солдаты издевались над неизвестным количеством женщин при входе в немецкую столицу, хотя после войны и об этом редко упоминают, будь то в Западной Германии или Восточной Германии, а также эти темы до сих пор являются предметом дискуссионного табу в России. Российские СМИ часто считают изнасилования мифом, придуманным Западом, хотя среди источников, рассказывающим об этой истории, есть дневник молодого советского офицера. Владимир Гельфанд, лейтенант-еврей из центральной Украины, писал предельно откровенно с 1941 года до конца войны дневник, несмотря на запрет советских военных вести дневник из соображений безопасности. Еще неопубликованная рукопись рисует картину беспорядков в армии, от пайков до нехватки продовольствия, эпидемии вшей и воровства, когда солдаты воруют друг у друга даже сапоги. Источник изображения, ВИТАЛИЙ ГЕЛЬФАНД Фотографировать, Лейтенант Владимир Гельфанд вел дневник несмотря на запрет в Советской Армии В феврале 1945 года Гельфанд стоял у плотины реки Одер, готовясь к последнему наступлению на Берлин. Он описал, как его товарищи окружили и разгромили армию женщин-воинов. «Плененные немецкие женщины утверждали, что мстят за своих мужей, погибших в бою», — писал он. «Их надо уничтожать беспощадно. Мои солдаты предлагают заколоть их через гениталии штыком, но я только приказал казнить». Гельфанд ехал на велосипеде по реке Шпрее, когда впервые попробовал покататься на велосипеде, и наткнулся на группу немецких женщин с чемоданами и вещами. «С испуганными лицами они рассказали мне о том, что произошло в первую ночь вторжения Красной Армии», — писал он. -- Они тут толкались в меня тут, -- объяснила хорошенькая немка, задирая юбку, -- всю ночь. Они были старые, некоторые в прыщах, все залезли на меня сверху и толкнули -- человек двадцать не меньше, -- она разразилась рыданиями. «Они изнасиловали мою дочь прямо у меня на глазах, — добавила мать девочки, — и они вернутся и изнасилуют ее снова». Это вызвало у всех панику. — Постой, — вдруг бросилась ко мне девушка, — спи со мной! Ты можешь делать все, что хочешь, но только ты! Источник изображения, ВИТАЛИЙ ГЕЛЬФАНД Фотографировать, Гельфанд записал то, что он услышал от группы немецких женщин, которые рассказали, что они были изнасилованы солдатами Красной Армии. К этому времени немецкие солдаты уже почти четыре года были осуждены за секс и другие ужасные преступления в Советском Союзе, и Гельфанд знал обо всем во время своего наступления на Берлин. «Он проехал много деревень, где фашисты убивали всех, в том числе детей. И видел свидетельства изнасилований», — рассказал его сын Виталий. Немецкий корпус СС считался дисциплинированной силой высших арийцев, никогда не занимавшихся сексом с «унтерменшенами» — расами, которые нацисты считали низшими. Но запрет проигнорировали, считает историк Московского экономического колледжа Олег Будницкий. Немецкое командование было настолько озабочено венерическими заболеваниями, что организовало сеть военных борделей на оккупированных немцами территориях. Трудно найти прямые свидетельства того, как немецкие солдаты обращались с русскими женщинами - многие жертвы не выжили - но в Немецко-российском музее в Берлине директор Йорг Морре показал мне снимок Фото сделано в Крыму, снято немецким солдатом, военного времени альбом. На земле лежит мертвая женщина. Смотрите еще: Корейский фильм «Мир женатой пары» Эпизод 1, Смотреть «Мир женатой пары» Эпизод 1 Vietsub «Это выглядело так, как будто человек был убит в результате изнасилования или после изнасилования. Ее юбка была задрана, а руки были перед лицом», — сказал он. "Шокирующая картина. У нас в музее были разговоры о том, стоит ли показывать такие картины. Это война, акт сексуального насилия, который произошел в Союзе. В Советском Союзе есть немецкое присутствие. Мы показываем войну , не говоря об этом, чтобы люди могли видеть войну». Когда Красная Армия вошла в то, что советская пресса назвала «логовом фашистских демонов», плакаты побуждали солдат выражать свой гнев: «Солдат, ты в Германии. Сейчас. Возмездие готово!» Источник изображения, Дороти Фивер На самом деле политрук 19-й армии, вошедшей в Германию через Балтийское побережье, заявил, что истинный советский солдат настолько переполнится ненавистью, что откажется от секса с ними, немками. Проводя исследования, собираясь написать книгу «Берлин, падение», изданную в 2002 году, историк Энтони Бивор обнаружил документы о сексуальном насилии в национальных архивах Союза России. Они были отправлены коммунистической разведкой НКВД его начальнику Лаврентию Берии в конце 1944 года. «Они были переданы Сталину, — сказал Бивор. «По пометкам на них можно определить, читались ли они — эти документы сообщают о массовых изнасилованиях в Восточной Пруссии и о том, сколько немецких женщин пытались убить своих детей, пытались покончить жизнь самоубийством, чтобы избежать изнасилования». Другой дневник военного времени, на этот раз ведёт невеста немецкого солдата, показывает, как некоторым женщинам приходилось приспосабливаться к своему положению, чтобы выжить. Описывая себя как «блондинку с бледным лицом, всегда в одном и том же пальто», автор зарисовывает фотографии соседей, живущих в бомбоубежищах под жилым комплексом, в котором она живет, включая «мужчину в серых штанах». и очки, которая при ближайшем рассмотрении оказывается молодой женщиной" и тремя старшими сестрами. Они все портные, сбившись в кучу, как большой окорок". В ожидании прихода Красной Армии они шутили между собой, что "лучше русским быть наверху, чем американцам" - быть изнасилованными русскими, чем быть убитыми бомбами американцев. Но когда солдаты добрались до бункера и вытащили женщин, они умоляли автора дневника использовать ее русский язык, чтобы пожаловаться русскому командиру. источник изображения, Пробравшись сквозь хаос и развалины улиц, ей удалось найти высокопоставленного офицера. Он пожимает плечами. Несмотря на обнародование Сталиным указа, запрещающего насилие в отношении мирных жителей, он сказал: «Это все еще происходит». «Что вы имеете в виду? Как русские обращаются с нашими женщинами? — крикнула она. Но когда автор дневника вышла в коридор посмотреть, не ушли ли они, солдаты уже подстерегали и схватили ее. Ее жестоко изнасиловали и чуть не задушили. Перепуганные соседи, которых она называла «пещерными жителями», закрыли дверь и не впустили ее. «Наконец железная дверь открылась. Все уставились на меня», — написала она. «Мои чулки упали на мои туфли, я все еще сжимала то, что осталось от моего носка. Я кричала: «Ублюдки! Они изнасиловали меня здесь дважды, а вы оставили меня лежать там. В конце концов автор дневника поняла, что ей нужно найти «дикого волка», чтобы избежать «диких зверей» и групповых изнасилований. Отношения между нападающим и жертвой постепенно становятся менее жестокими и становятся более согласованными. Она спала со старшим офицером из Ленинграда и разговаривала о литературе и смысле жизни. «Не могу сказать, что майор меня насиловал», — написала она. «Я сделала это в обмен на сало, масло, сахар, свечи, мясные консервы. В каком-то смысле, я думаю, что да. К тому же, мне нравился майор, и чем меньше ему это нравилось. нравится ему как человеку». Многие из ее соседей были так же связаны с завоеваниями разрушающегося Берлина. Когда дневник был опубликован в Германии в 1959 году под названием «Женщина в Берлине», ее откровенные признания о выборе образа жизни подверглись резкой критике как «позорные» для немецких женщин. Неудивительно, что автор не соглашался на переиздание книги до своей смерти. Источник изображения, Дороти Фивер Фотография, Сейчас, когда ей 90 лет и она живет в Гамбурге, г-жа Ингеборг рассказывает об ужасных днях, когда ей было всего 20 лет, когда она жила со своей матерью в Берлине и наблюдала за входом советских войск в разрушенный город. Спустя 70 лет после окончания войны новое исследование сексуального насилия со стороны всех союзных войск, включая американских, британских, французских и советских солдат, все еще продолжаются. В 2008 году по мотивам дневника «Женщина в Берлине» был снят фильм «Аноним» с участием известной немецкой актрисы Нины Хосс. Фильм оказал умеренное влияние на Германию и побудил больше женщин рассказать о том, через что им пришлось пройти в прошлом. Случаи изнасилования затронули многих женщин по всему Берлину. Обычно упоминается около 100 000 женщин в Берлине и два миллиона изнасилованных женщин во всей Германии. В Германии аборт являлся незаконным в соответствии со статьей 218 Уголовного кодекса, но Мартин Люхтерханд из Национального архива говорит, что «для этих женщин уже есть место, потому что с этим связана особая ситуация» после массовых изнасилований 1945 года. . Возможно, мы никогда не узнаем истинных масштабов этих изнасилований. Советские военные суды и другие источники остаются засекреченными. Российский парламент недавно принял закон, который предусматривает, что любой, кто очерняет достижения России во время Второй мировой войны, будет оштрафован и лишен свободы на срок до пяти лет. Вера Дубина, молодой историк из Гуманитарного университета в Москве, сказала, что ничего не знала об изнасилованиях, пока не получила стипендию и не поехала учиться в Берлин. Затем она написала статью на эту тему, но она не была опубликована. «Все просто хотят услышать о славной победе в Великой Отечественной войне, и сейчас все труднее полностью исследовать тему». История была переписана в угоду текущей пропаганде. Вот почему свидетельства очевидцев так ценны. |
||