• BBC Tiếng Việt "Lính Liên Xô 'hãm hiếp phụ nữ Đức'"                               
  • Sài-Gòn HD Radio "Lính Liên Xô 'hãm hiếp phụ nữ Đức'"                                                                       
  • THÔNG TẤN XÃ VANGANH "Lính Liên Xô 'hãm hiếp phụ nữ Đức'"                                       
  • Minh Đức "Lính Liên Xô 'hãm hiếp phụ nữ Đức'"                               
  •                            
     
     
                                                                                     

     
     


    30 tháng 10 2015  

     

     

     BBC Tiếng Việt

     Nhận thức là một quá trình… "Lính Liên Xô 'hãm hiếp phụ nữ Đức'"






     


     




    Lính Liên Xô 'hãm hiếp phụ nữ Đức'
     
      


    • 30 tháng 10 2015
    • From the section Magazin


     

    Vai trò của Liên Xô đánh bại phát xít Đức thời Đại chiến Thế giới II được nhìn nhận như khoảng khắc quang vinh nhất của đất nước.

    Thế nhưng bên cạnh đó còn một câu chuyện nữa là chuyện về các vụ binh sỹ Hồng quân Liên Xô hãm hiếp hàng loạt phụ nữ Đức trong những ngày cuộc chiến gần tàn.

    Một số độc giả có lẽ sẽ cảm thấy khó chịu về câu chuyện dưới đây.

    Hoàng hôn buông xuống ở Công viên Treptower, ngoại vi Berlin. Tôi nhìn lên bức tượng tạc bóng lên bầu trời chiều tím.

    Bức tượng cao 12 mét, mô tả một người lính Xô-Viết một tay cầm gươm, tay kia bế một bé gái người Đức và chân đạp lên hình chữ thập ngoặc bị đập vỡ.

    Đây là nơi yên nghỉ của 5 ngàn trong số 80 ngàn binh lính Xô-Viết đã ngã xuống ở chiến trường Berlin trong thời gian từ 16/4 đến 2/5/1945.

    Những phần cột của tượng đài cho thấy mức độ mất mát. Đứng từ những bậc thang trên cùng bạn có thể nhìn xuống đế tượng, nơi được thắp sáng như một đền.

    Một tấm bia ghi dòng chữ những người lính Xô-Viết đã cứu nền văn minh Âu châu khỏi chủ nghĩa phát xít.

    Nhưng một số người thì gọi đài tưởng niệm này là Ngôi mộ của Những kẻ hiếp dâm vô danh.

    Binh lính của Stalin đã xâm hại số lượng không rõ bao nhiêu phụ nữ khi tiến vào thủ đô của Đức, tuy điều này hiếm khi được nêu ra sau cuộc chiến, dù là ở Tây Đức hay Đông Đức, và cũng là một chủ đề cấm kỵ ở Nga thậm chí cho tới tận bây giờ.

    Truyền thông Nga thường cho rằng các vụ hãm hiếp chỉ là một chuyện hoang đường do Phương Tây dựng lên, dẫu cho trong số các nguồn tin nói về chuyện này có cả một cuốn sổ nhật ký do một viên sỹ quan Liên Xô trẻ tuổi lưu giữ.

    Nhật ký một người lính Hồng quân

    Vladimir Gelfand, một trung úy người Do Thái từ miền trung Ukraine, đã viết cực kỳ thẳng thắn từ 1941 cho tới khi kết thúc cuộc chiến, bất chấp việc quân đội Liên Xô cấm viết nhật ký vì cho đó là vấn đề an ninh.

    Bản viết tay tới nay vẫn chưa được xuất bản vẽ nên một bức tranh về sự xáo trộn trong các đạo quân, từ khẩu phần ăn thiếu thốn, dịch chấy rận, cho tới nạn trộm cắp, với cảnh binh lính trộm ủng của nhau.

     


    Trung úy Vladimir Gelfand đã viết nhật ký bất chấp lệnh cấm trong quân đội Liên-xô

      

    Trong tháng Hai 1945, Gelfand đồn trú cạnh đập sông Oder, chuẩn bị cho cuộc tiến sau cùng tới Berlin. Ông mô tả các đồng chí của mình đã bao vây và chiếm thế áp đảo ra sao trước một đội quân các chiến binh là phụ nữ.

    "Những phụ nữ Đức bị bắt tuyên bố họ báo thù cho chồng họ đã tử trận," ông viết. "Phải tiêu diệt họ không thương xót. Lính của tôi xin được đâm lưỡi lê vào bộ phận sinh dục của họ, nhưng tôi chỉ ra lệnh xử tử."

    Tình hình càng trở nên tồi tệ hơn.

    Một trong những đoạn nhật ký của Gelfand được ghi ngày 25/4, khi trung uý Gelfand đã tới Berlin.

    Gelfand đi xe đạp loanh quanh ở sông Spree trong lần đầu tiên ông thử đi xe đạp, và bắt gặp một nhóm các phụ nữ Đức đang mang theo va ly, đồ đạc.

    Bằng thứ tiếng Đức câu được câu chăng, ông hỏi họ đi đâu, vì sao mà bỏ nhà bỏ cửa ra đi.

    "Với nét mặt hoảng sợ, họ kể cho tôi nghe về những gì đã diễn ra trong đêm đầu tiên Hồng Quân tràn vào," ông viết.

    "Họ thúc vào đây," một cô gái Đức xinh đẹp vén váy lên giải thích, "suốt đêm. Họ già rồi, một số người đầy mụn nhọt, tất cả đều leo lên người tôi và thúc vào - không dưới 20 người đàn ông," cô bật khóc nức nở.

    "Họ hãm hiếp con gái tôi ngay trước mặt tôi," người mẹ cô gái nói thêm, "và họ sẽ trở lại, hãm hiếp nó lần nữa." Điều này khiến tất cả cũng hoảng sợ.

    "Hãy ở lại," cô gái bỗng nhiên quăng mình vào tôi, "hãy ngủ với tôi! Ông có thể làm bất kỳ điều gì ông muốn, nhưng chỉ mình ông thôi!"

     


    Gelfand đã ghi lại những gì nghe được từ nhóm các phụ nữ Đức, những người nói họ
    đã bị lính Hồng quân hãm hiếp

     

    Vào lúc này, những người lính Đức đã bị kết tội tình dục cùng các tội ác khủng khiếp khác tại Liên bang Xô-Viết từ suốt gần bốn năm, và Gelfand nhận thức được mọi thứ trong quá trình tiến vào Berlin.

    "Ông ấy đã đi qua nhiều ngôi làng, nơi phát xít Đức giết chết tất cả, kể cả trẻ nhỏ. Và ông ấy đã nhìn thấy bằng chứng các vụ hãm hiếp," con trai ông là Vitaly nói.

    Bạo lực tràn lan

    Các binh đoàn SS của Đức được coi là lực lượng đầy kỷ cương của dòng giống thượng đẳng Aryans, không bao giờ quan hệ tình dục với "untermenschen" - những giống người bị Phát xít Đức coi là hạ đẳng.

    Thế nhưng lệnh cấm này bị phớt lờ, theo Oleg Budnitsky, một sử gia từ Cao đẳng Kinh tế Moscow. Các chỉ huy của Đức trên thực tế quá quan ngại về bệnh hoa liễu nên đã thành lập một chuỗi nhà thổ quân sự trên khắp các vùng lãnh thổ bị Đức chiếm đóng.

    Khó để tìm được bằng chứng trực tiếp về việc lính Đức đã đối xử với các phụ nữ Nga ra sao - nhiều nạn nhân đã không sống sót - nhưng tại Bảo tàng Đức-Nga tại Berlin, giám đốc Jorg Morre cho tôi xem một bức ảnh được chụp tại Crimea lấy từ cuốn album thời chiến của một quân nhân Đức. Một xác chết phụ nữ nằm vắt ngang nền đất.

    "Trông như người đó bị giết chết do hãm hiếp, hoặc sau khi bị hãm hiếp. Váy cô ấy bị kéo lên và tay để trước mặt," ông nói.

    "Một bức tranh gây sốc. Chúng tôi đã có những lần trao đổi trong bảo tàng là liệu chúng tôi có nên đưa ra những tấm hình như thế không. Đây là cuộc chiến, là hành động bạo lực tình dục diễn ra ở đất Liên Xô có sự hiện diện của Đức. Chúng tôi đang trưng ra hình ảnh về cuộc chiến chứ không phải là nói về nó, để mọi người nhìn thấy chiến tranh."

    Trong lúc Hồng Quân tiến vào nơi mà báo chí Xô-viết gọi là "hang ổ của quỷ dữ phát xít", các bích chương khuyến khích binh lính tỏ thái độ tức giận: "Chiến sỹ: anh đã ở trên đất Đức. Giờ báo thù đã điểm!"


     

    Một trang nhật ký của người lính Nga ghi về các vụ hãm hiếp ở Berlin
     

    Trên thực tế, chính ủy Quân đoàn 19, đơn vị tiến vào Đức theo đường Duyên hải Baltic, đã tuyên bố rằng một người lính Xô-Viết chân chính sẽ tràn ngập lòng căm thù tới mức sẽ cự tuyệt việc quan hệ tình dục với người Đức.

    Một lần nữa, quân lính chứng minh những thứ lý thuyết này là hoàn toàn sai.

    Khi tìm hiểu, nghiên cứu để viết cuốn sách "Berlin, Sự sụp đổ" đã xuất bản hồi 2002, sử gia Antony Beevor đã tìm được những tài liệu về tình trạng bạo lực tình dục trong hồ sơ lưu trữ quốc gia của Liên bang Nga. Chúng được mật vụ cộng sản NKVD gửi cho thượng cấp là Lavrentiy Beria hồi cuối năm 1944.

    "Chúng đã được chuyển cho Stalin," Beevor nói. "Quý vị nhìn những điểm đánh dấu trên đó là có thể biết chúng đã được đọc hay chưa - các tài liệu này báo cáo về tình trạng hãm hiếp tràn lan tại Đông Phổ và cách mà nhiều phụ nữ Đức cố giết chết con mình, cố tự sát, để tránh cảnh bị hãm hiếp."

    Nhật ký "Một phụ nữ ở Berlin"

    Một cuốn nhật ký thời chiến khác, lần này là do hôn thê của một quân nhân Đức cất giữ, cho thấy một số phụ nữ đã phải thích nghi với hoàn cảnh khốn khổ để có thể tồn tại.

    Bắt đầu từ ngày 20/4/1945, 10 ngày trước khi Hitler tự sát, tác giả ẩn danh của cuốn nhật ký này, cũng giống như Vladimir Gelfand, đã ghi lại một cách chân thực tới mức tàn nhẫn những gì xảy ra.

    Tự mô tả mình là "một cô gái tóc vàng với khuôn mặt nhợt nhạt, luôn mặc đúng một chiếc áo khoác đó", tác giả phác họa những bức tranh về những người hàng xóm sống trong hâm trú bom bên dưới tòa nhà gồm các căn hộ tập thể mà cô sống, trong đó có cả "một người đàn ông mặc quần xám và đeo kính mà nếu quan sát kỹ thì hóa ra lại là một phụ nữ trẻ" và ba phụ nữ là chị em ruột đứng tuổi hơn "đều là thợ may, đứng túm tụm với nhau như một khúc dồi lợn lớn".

    Trong khi chờ đợi Hồng Quân tới, họ nói đùa với nhau "thà người Nga ở trên người còn hơn là người Mỹ trên đầu" - bị hãm hiếp còn hơn là bị bom ném trúng tan xương nát thịt. Thế nhưng khi lính tới căn hầm và lôi những người đàn bà ra, họ đã cầu xin người viết cuốn nhật ký là hãy dùng vốn tiếng Nga của mình để khiếu nại lên viên chỉ huy người Nga.


     
     

    Bà Ingeborg là một trong những nạn nhân bị hãm hiếp thời 1945 tại Berlin

    Can đảm vượt qua sự hỗn loạn và những đống đổ nát trên đường phố, cô đã tìm được tới một viên sỹ quan cao cấp. Ông ta nhún vai. Bất chấp việc Stalin ban bố nghị định cấm có hành động bạo lực đối với dân thường, ông ta nói, "Nó vẫn diễn ra thôi."

    Viên sỹ quan quay lại căn hầm cùng cô và quở trách những người lính, nhưng chẳng ai bận tâm.

    "'Ông nói có ý gì? Người Đức đối xử với phụ nữ của chúng ta thế nào?', ông ta gào lên 'Chúng đưa em gái tôi đi và...' Người sỹ quan trấn an người lính và đưa họ ra ngoài."

    Nhưng khi người viết nhật ký bước ra ngoài hành lang xem họ đã đi chưa, thì những người lính đã nằm chờ sẵn và tóm ngay lấy cô. Cô bị hãm hiếp dã man và gần như chết ngạt. Những người hàng xóm kinh hoàng, mà cô gọi là "những cư dân sống trong hang" đã đóng chặt cửa hầm.

    "Cuối cùng cánh cửa sắt mở ra. Mọi người nhìn tôi chằm chằm," cô viết. "Tất vớ tôi tụt xuống sát giày, tôi vẫn còn đang nắm chặt phần sót lại của thắt lưng nẹp tất. Tôi gào lên 'Các người thật khốn kiếp! Chúng nó hãm hiếp tôi ở đây hai lần và các người bỏ mặc tôi nằm đây như một đống rác!"

    Rốt cuộc người viết cuốn nhật ký nhận ra rằng cô cần tìm một "sói dữ" để giúp tránh được "lũ đàn ông thú dữ" và các vụ hãm hiếp tập thể.

    Mối quan hệ giữa kẻ tấn công và nạn nhân dần trở nên bớt bạo lực, và chuyển sang có tính thỏa thuận, dàn xếp hơn. Cô đã ngủ với một sỹ quan cao cấp từ Leningrad và cùng nói chuyện văn học và ý nghĩa cuộc sống với nhau.

    "Không thể nói là viên thiếu tá đó hãm hiếp tôi," cô viết. "Tôi làm vậy để đổi lấy thịt heo bacon, bơ, đường, nến, thịt hộp ư? Về khía cạnh nào đó thì tôi tin là tôi làm vậy thật. Thêm nữa, tôi thích viên thiếu tá đó và ông ấy càng ít ham muốn tôi với sự ham muốn của một người đàn ông thì tôi càng thấy thích ông ta như một con người hơn."

    Nhiều người hàng xóm của cô cũng có những mối quan hệ tương tự với những người đang tới chinh phục Berlin đổ nát.

    Khi cuốn nhật ký được xuất bản tại Đức hồi 1959 với tiêu đề "Một phụ nữ ở Berlin", những thừa nhận thẳng thắn về cách chọn tồn tại của cô đã bị công kích nặng nề là "bôi nhọ danh dự" phụ nữ Đức. Không ngạc nhiên gì khi tác giả đã không đồng ý cho tái xuất bản cuốn sách cho tới sau khi mình qua đời.





    Nay 90 tuổi và sống tại Hamburg, bà Ingeborg kể về những ngày kinh hoàng khi bà mới
    20 tuổi, sống cùng mẹ tại Berlin và chứng kiến đội quân Xô-viết tiến vào thành phố đổ nát

    70 năm sau khi cuộc chiến kết thúc, nghiên cứu mới về tình trạng bạo lực tình dục do toàn bộ các lực lượng Đồng minh thực hiện, gồm cả lính Mỹ, Anh, Pháp và Liên-Xô, vẫn đang được tiến hành.

    "Truyền thông Nga không đăng tin"

    Năm 2008, bộ phim Anonyma được dựng dựa theo cuốn nhật ký "Một phụ nữ ở Berlin" với sự có mặt của diễn viên Đức nổi tiếng Nina Hoss. Bộ phim đã tạo tác động nhẹ nhàng ở Đức và nó khuyến khích nhiều phụ nữ đứng ra nói về những gì họ đã phải trải qua trong quá khứ.

    Các vụ hãm hiếp đã ảnh hưởng tới rất nhiều phụ nữ trên toàn Berlin. Con số thường được nhắc đến là khoảng 100 ngàn phụ nữ tại Berline và hai triệu phụ nữ trên toàn Đức.

    Tại Đức, việc nạo phá thai là bất hợp pháp theo Điều 218 Đạo luật Hình sự, nhưng Martin Luchterhand từ Cục Lưu trữ Quốc gia nói "đã có không gian mở ra cho những phụ nữ này, bởi đó là tình thế đặc biệt xảy ra sau các vụ hãm hiếp lan tràn hồi 1945".

    Chúng ta có thể không bao giờ biết được quy mô thực sự của các vụ hãm hiếp này. Các phiên xử tòa án binh Xô-Viết và các nguồn khác hiện vẫn chưa được giải mật.





    Quốc hội Nga gần đây mới thông qua luật theo đó quy định bất kỳ ai nói xấu hồ sơ của Nga trong Đại chiến Thế giới II sẽ bị phạt và đi tù tới năm năm.

    Vera Dubina, một nhà sử học trẻ tuổi từ Đại học Nhân văn ở Moscow nói cô không biết gì về các vụ hãm hiếp cho tới khi được một học bổng và tới Berlin học. Sau đó cô đã viết một bài về chủ đề này nhưng không được đăng.

    "Truyền thông Nga phản ứng rất gay gắt," cô nói.

    "Mọi người chỉ muốn nghe về chiến thắng vinh quang của Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại và nay thì ngày càng khó có thể nghiên cứu đầy đủ được về chủ đề này."

    Lịch sử được viết lại cho phù hợp với cách tuyên truyền hiện tại. Đó là lý do khiến những lời kể nhân chứng trực tiếp quý giá tới đâu.




     
     

    Tin liên quan


    The Rape of Berlin is on BBC World Service on Saturday 2 May at 18.06 BST and Sunday 3 May at 11.06 BST, or listen on iPlayer
     
     
     
     
             

     

    The rape of Berlin

     

     

    So it's nearly dusk and I've come to Treptower Park in East Berlin to see the massive monument to the Soviet war dead. I can see a man and he's holding a child. I'm Lucy Ash looking up at a 12 metre statue which depicts a Soviet soldier grasping a sword in one hand, a small German girl in the other and stamping on a broken swastika.

    This is the final resting place for 5,000 of the 80,000 Soviet troops who fell in the Battle of Berlin between the 16th of April and the 2nd of May 1945. But some call this memorial the tomb of the unknown rapist. It's lit up inside, it looks like a sort of quasi-religious painting.

    You can see Mother Russia in a red cloak looking down mournfully and it says this was a war that saved the civilisation of Europe from the fascists. In this programme I'll be asking why so many women suffered at the hands of the heroic liberators, the Red Army. On the BBC World Service this is of Berlin.

    This is a storey which includes some graphic and disturbing material. Many Russians find all mention of the rapes offensive and they're regularly dismissed as a western myth in the Russian media. You certainly can't talk about what happened in Germany in 1945 in isolation.

    To understand the background I've had to go to Moscow and go back in time because first there was the Nazi invasion of Russia or in Hitler's words the war of annihilation. I'm on my way to a suburb in northeast Moscow to meet a war veteran. To be honest I'm feeling a bit apprehensive and that's because the Duma or the Russian parliament recently passed a law which says that anyone who denigrates the Red Army or Russia's record in what's known here as the Great Patriotic War could face fines and up to five years in prison.

    92 year old Yuri Vasilievich Lyashenko, covered in medals, has welcomed me into his cramped flat at the top of a tower block with boiled eggs and brandy. His dad was a stage performer and little Yuri used to dance on stage with him in a red cloak and a wooden dagger. He wanted to be an engineer but before he could enrol at university he was called up to the army.

    Yuri Vasilievich just made a toast saying that they fought a very long difficult war to bring peace to Europe and that he hopes there won't be a third world war. Toast to peace were a Soviet era cliche and often feel rehearsed but Lyashenko's words are heartfelt. Together we take a brandy-fuelled journey back more than seven decades to the Ribbentrop-Molotov pact which made Hitler and Stalin into allies until one summer day in 1941 the Führer launched Operation Barbarossa, his shock invasion of the Soviet Union.

    Do you remember what you were doing on the 22nd of June when the Germans invaded? Of course I do. I can picture it very clearly. Our commanders had gone off on a break, leaving us alone in our tents.

    At 4am we heard the sounds of crackling and clicking then suddenly our tents were shaking. Bullets were piercing the canvas. One of his gang of four school friends found himself fighting in Byelorussia.

    He later wrote to Lyashenko. He said when the Germans went through a place they destroyed it completely. Nothing was left, just chimney stumps where houses used to be.

    And it was the same storey in Ukraine. Wherever the Germans went, people and villages were wiped off the map. Lyashenko survived the first month of Barbarossa.

    Then he was wounded near the Ukrainian city of Vinnytsia and nearly had his leg amputated. After two years in a string of military hospitals he was back in action, fighting all the way to Berlin, where we'll catch up with him later. Three months on from the invasion of the Soviet Union, Hitler was lording it as the greatest battle in the history of the world, against an enemy not of human beings but of animals.

    The Wehrmacht was supposedly a well-ordered force of Aryans who would never contemplate sex with intermension. But what really happened? One man who's researched this is Oleg Budnitsky, an eminent historian at the Higher School of Economics in Moscow, an archive rat as he calls himself. He's put his head above the parapet by writing about sexual violence on both German and Russian territory.

    You know, formally it was prohibited for Germans to have sexual relations with local women. There were two reasons, one ideological, but the most important reason was the German generals, they were afraid of venereal diseases. Sexually transmitted diseases.

    And theoretically it was prohibited. Practically, German soldiers did not pay any attention to this prohibition. They established a system of military brothels.

    Brothels? Brothels, yeah. And some of local women were forced to serve in these brothels because they had no other means to survive. There were rapes also.

    Sometimes such cases were treated by German military courts. According to one German judge, Slav women don't understand the concept of honour, so it's not a big deal to rape. The major reason of punishment was violation of military discipline.

    Right, so the violation of discipline was much worse than the violation of the actual woman? Yes, exactly. This photo was taken by a German soldier, by a Wehrmacht soldier. And you can see his shadow in the picture, he looks like a cornfield.

    It's hard to find direct evidence of how the German soldiers treated Russian women. Many victims never survived. Yet Jörg Mori, director of the German-Russian Museum in Berlin, has a picture he wants to show me.

    It's a photo taken in Crimea from a German soldier's personal wartime album, showing a woman's corpse sprawled on the ground. It looks like that she was killed by raping or after the rape. Her skirt is pulled up and the hands are in front of the face.

    And her stockings are pulled down. Yeah, it's a shocking photo. It's not talking about war, but showing it.

    Sexual violence by German troops is not a talking matter in Russia, but it has occasionally surfaced. Babi Sarstva, or Kingdom of Women, a Soviet film from the late 60s, shows a 15-year-old village girl helping a German soldier learn Russian. All smiles in her cotton frock.

    She's correcting his accent when he tries to rape her. An extraordinary state commission was set up by the Supreme Soviet in 1942 to investigate crimes perpetrated by the Nazi invaders. It contains some horrific accounts of rape and torture.

    Yet afterwards, few talked about what happened, says Oleg Budnitsky. About 70 million Russian people lived on the occupied territories under German rule. 75% of them were women.

    Perhaps for Russian men to admit that they left women under the power of German soldiers, it was also a kind of shame. Do you have evidence that soldiers, actually when they came into German territory through East Prussia, that revenge was a very important factor in the way they treated the women? Yes, of course, and I read such, as an example, a letter one Soviet soldier sent to his sister to Moscow, you know, when the Red Army came to Belorussia. When he saw with his own eyes burned villages, burned people, and he wrote, I think that we should kill Germans like rabid dogs.

    The war is not a school of humanism. It's a school of cruelty. Captured orders instructed the German troops, when commandeering houses, to drive the population out to perish in the cold.

    This Soviet propaganda film with an English voiceover from 1942 shows women in headscarves wringing their hands over piles of body parts in the snow. A certain amount of cruelty in carrying this order into effect is unavoidable, or the infraction. By 1944, the tide of the war was turning.

    Soviet troops were liberating their own territory and then advancing westward into Germany. The Russian bear was crushing the Nazi eagle, inch by inch, mile by mile. Back in the flat in Moscow, I asked veteran Lyashenko whether he or his comrades in the Red Army thirsted for revenge.

    He doesn't give me a direct answer, but says for him, there's no moral equivalence. Hitler instructed his army to kill off our entire population so there would be no Russia. But our political management worked with the civilians and army.

    Rape and other crimes were dealt with in military units by the authorities. Technically speaking, the Red Army operated under stern rules, supposed to protect civilians. Human rights lawyer Maryana Muravyova at Oxford Brookes University is an expert in the history of Russian army regulations.

    Armies rape not only enemy women, but their own as well. And that's why you usually have very strict military law and military discipline regulations prohibiting, first of all, any sort of male treatment of the civilian population, first of all, your own. During wartime, that would be a special law in place.

    That's exactly what happened in 1941, which was the introduction of the emergency situation due to the war. All these offences started to be liable for prosecution in the military courts and military tribunals, they would be called. That is a death penalty in the war conditions.

    The political department of the 19th Army also declared, when we breed a true feeling of hatred in a soldier, he won't try and have sex with a German woman because he'll be repulsed. But despite declarations, decrees and deterrence, we know that the Soviet troops took their revenge on women. What we don't know is the number of those assaults.

    Soviet military tribunals during wartime remain classified. And we're talking about a period which is sacred in Russia's collective memory, according to World War II historian Anthony Beaver. The Russians, the Soviet citizens, had suffered so much since 1917, the Civil War, the famines, the Stalinist repression, the terror.

    And 1945, the victory over the fascist beast was the one thing which every Russian, every Soviet citizen could really feel proud about. Many state archives are now closed, but there are other ways to recapture the past, says Oleg Budnitsky. There are a lot of unpublished diaries and memos written even in the Soviet period without any hope of publication.

    Literally in every diary of a Soviet soldier who was in Germany at that period of time, it is possible to find a pretty frank description of atrocities or something like that. Remarkably, I've had access to the typescript of a wartime diary kept by Lieutenant Vladimir Gelfand, a Jewish teenager from Ukraine. He was a staunch Stalinist and member of the communist youth movement, the Komsomol.

    Despite the ban on diaries as a security risk, he told it like it was throughout the war. I rang his son Vitaly, now living in Berlin, who found the diary when he was clearing out his father's papers after he died. Dad wrote the diary for himself.

    He was young and fearless, only 18 at the beginning, not much more than a kid. With war going on every day, you don't think what you're writing could be dangerous for you. He wrote because he couldn't do otherwise.

    He just had to get it all down. Vitaly reads to us from the manuscript an unvarnished picture of disarray in the regular battalions. 20th July 1942, Belinsky village.

    The troops are clapped out. Many have changed into civilian clothes. Most have thrown down their weapons.

    Some commanders have torn off their insignia. Such shame. Such unexpected and sad discrepancy with newspaper reports.

    Gelfand describes the miserable rations allotted to frontline troops being ravaged by lice and men stealing their comrades' possessions, even their boots. As the Red Army advanced into what the Soviet press called the lair of the fascist beast, posters drummed home the message, soldier, you are now on German soil. The hour of revenge has struck.

    The Red Army moved west with Strafbattalions at the front, made up of prisoners and other undesirables who could be sacrificed to minefields. Hundreds of thousands of German civilians fled before them, abandoning houses full of provisions that astonished, delighted, but also angered the Soviet troops. For the first time in their lives, eight million Soviet people came abroad.

    The Soviet Union was a closed country. And what they knew about foreign countries is that there was unemployment, starvation, exploitation, and so on and so forth. And when they came to Europe, they saw something very different than Stalin's Russia.

    And especially Germany, they were really furious, because they could not understand why, being so rich, Germans came to Russia. But anger at the Germans wasn't the only motivation for sexual violence. Anyone left behind was ripe for plunder.

    The historian Anthony Beaver reads from a high-level Soviet report about the treatment of women who'd been freed from Nazi prison camps. And remember, this is talking about the treatment of Soviet women by Soviet troops. In the town of Bunzlau, there are over 100 women and girls in the headquarters, but there is no security there.

    And because of this, there are many offences, and even rape of women who live in this dormitory by different soldiers, who enter the dormitory at night and terrorise the women. Maria Shapova said, I waited for the Red Army for days and nights. I waited for my liberation, and now our soldiers treat us worse than the Germans did.

    I am not happy to be alive. On the night of the 14th and 15th of February, in one of the villages where the cattle are herded, a straff company under the command, or if it was a straff company, I'm afraid they were bound to be. They were like the punishment battalions? Yes.

    They were sort of totally criminalised as a result of the brutality. I mean, they were forced to walk over the mines in front of the other troops. They were told that they had to pay their debt to that, pay their debt to the motherland through their own blood.

    Beaver unearthed some more disturbing documents in the State Archive of the Russian Federation. They date from late 1944, and they were sent by the NKVD, the secret police, to their boss in Moscow. Now their reports to Beria, and these were passed on to Stalin, and you can actually see from the ticks whether they've been read or not, reported the mass rapes in East Prussia, and the way that German women would try to kill their children and kill themselves.

    And the Nazis quickly exploited a chance to portray the enemy as bestial. The government's propaganda, of course, started with Namersdorf in the October of 1944, when there was that first incursion into Reich territory in East Prussia. There were storeys of women crucified to barn doors after being raped and so forth.

    Of course, Goebbels seized at the opportunity and brought in camera crews and still photographers and all the rest of it. In this episode of the Nazi Newsreel, Deutscher Wochenschau, members of the Volkssturm, the German Home Guard, look at mutilated corpses of women and children lying on the ground. And curiously, the first reaction in Germany was not to take it too seriously, because they felt this was probably, you know, this was the propaganda ministry.

    The reality only really started to hit when the refugees from East Prussia started to arrive in mid to late January and early February 1945, with their storeys of what had been happening in East Prussia, Pomerania, and of course Silesia. And that is when I think that the women of Berlin started to realise what they were about to face. Standing in front of the rather tinny diorama of the Battle of Berlin, in Moscow's huge Second World War museum, I tried to imagine how Yuri Lyashenko felt after four years of combat.

    Did you see them putting the flag on the Reichstag? No, when the flag was being put on the Reichstag, we were still fighting on all different floors and rooftops. And how did you feel when you saw that red flag? Oh, we were all shouting, it's ours, it's ours, it's ours. There was such a feeling of, how can I put it, glee, pure glee.

    Everything flew into the air. Soldiers shot into the sky from pistols, from machine guns, from rifles. Some were even shooting from cannons.

    But they had to be careful because people could get hurt. Berlin was the final point. When British Prime Minister Winston Churchill announced victory in Europe on 8 May, he underlined the nation's gratitude to the Red Army.

    Today perhaps we shall think mostly of ourselves. Tomorrow we shall pay a particular tribute to our heroic Russian comrades whose prowess in the field has been one of the grand contributions to the general victory. While the Allied leaders were clinking glasses of champagne, brandy or vodka, on the streets of Berlin it was anarchy.

    Anthony Beaver says many battle-weary soldiers sought oblivion in drink, and he quotes from the Soviet Union's best-known war correspondent, Vasily Grossman. This desperation for alcohol even led them to drinking the formaldehyde, the stuff they found in laboratories. Even on the day of victory, Vasily Grossman describes how all these guys found these cans of chemicals in the Tiergarten in Berlin and started drinking it.

    And they all went blind, mad and were killed as a result. The other aspect, of course, and one of the most horrific aspects, were the result of the alcohol. They often were not able to perform sexually and quite often they would therefore take or mistake their revenge on the women using a bottle instead or something horrific.

    Some Red Army soldiers behaved very differently. Veteran Yuri Lyashenko remembers doling out bread, not revenge. We couldn't feed everyone, of course, but we shared what we had with children.

    I remember the little children who were terrified. I remember the look in their eyes. It was awful.

    I felt sorry for them. You've doubtless heard that many women were raped at the time by Soviet soldiers. I'm not sure.

    Well, we didn't have anything like that in our division. But, of course, such things did happen. It all depended on the character of the people.

    People were different everywhere. One man would help and another would abuse. Man's intentions aren't clearly written on his face, so you wouldn't know.

    Red Army veteran Yuri Lyashenko. In a few minutes, we'll hear from the women's point of view in the city, where the worst of mankind was on display. So, in one of the art galleries on Fasanenstrasse, I met a very nice gallery assistant called Lynn.

    And she said she's going to introduce me to a security guard who can tell us where these basements were. Go on. Some red brick steps.

    In this special programme, The Rape of Berlin, on the BBC World Service, I'm investigating the sexual violence of 1945, when the Red Army conquered Germany and its capital, Berlin. It's a storey that many women were never able to tell, and it contains some disturbing material. There were metal doors here, like bunker doors, which you could close all the way.

    The walls are sort of brick and blackened, and you can see why it was like dwelling in a cave. What happened in this cellar? What secrets does it hold? I could picture it thanks to a diary kept by one woman in Berlin throughout the period of liberation, which survived and later became a bestseller, although for decades nobody knew her name. She eyes herself and her fellow cave dwellers in the bomb shelter with a wry detachment.

    The young man in grey trousers and horn-rimmed glasses, who on closer inspection turns out to be a young woman. Three elder sisters, all dressmakers, huddled together like a big black pudding. Then there's me, a pale-faced blonde, always dressed in the same winter coat.

    The anonymous author was a well-travelled journalist in her early 30s. She started writing on April 20, 1945, just ten days before Hitler's suicide. It's implied that she'd supported the Nazi regime.

    I breathe what was in the air, she reflects, and so it would seem hard to identify with her. Yet I found myself drawn in by her honesty and her flashes of gallows humour. As the cave dwellers are awaiting the arrival of the Red Army, they joke better a ruski on top than a yank overhead.

    Rape is preferable to being pulverised by bombs. But they're scared stiff when soldiers appear and try to haul women out. They plead with the anonymous diarist to use her Russian language skills and complain to a Soviet officer, and she manages to find one.

    Apparently Stalin has declared that this kind of thing is not to happen. But it happens anyway. The officer shrugs his shoulders.

    One of the two men, being reprimanded, voices his objection, his face twisted in anger. What do you mean? What did the Germans do to our women? He's screaming. They took my sister and... The officer calms the men down and gets them outside.

    The baker's wife asks hoarsely, Are they gone? I nod, but just to make sure, I step out into the dark corridor. Then they have me. Those men were lying in wait.

    The diarist is brutally raped and nearly strangled. The cave dwellers, to save their own skins, had shut the basement door against her. Finally, the two iron levers open.

    My stockings are down to my shoes. I'm still holding on to what's left of my suspender belt. I start yelling, You pigs! Here they rape me twice in a row and you shut the door and leave me lying like a piece of dirt.

    Meanwhile, on the outskirts of Berlin, our 22-year-old Red Army diarist, Lieutenant Wladimir Gelfand, was whirling around on a bicycle, the first time he'd ever ridden one, when he came across a group of German women carrying bundles. He described the encounter in his own equally evocative and shocking diary. 25th of April.

    I asked the women in broken German why they'd left their home and they told me with horror about the first night of the Red Army's arrival. They poked here, explained the beautiful German girl, lifting up her skirt. All night.

    They were all spotty ones and they all climbed on me and poked, no less than 20. She burst into tears. They raped my daughter in front of me, her poor mother added, and they can still come back and rape her again.

    This thought horrified everyone. Stay here, the girl suddenly threw herself at me. Sleep with me.

    You can do whatever you want with me, but only you. Gelfand's description of the traumatised girl and her mother corroborates the woman diarist. She realises that she needs to find one high-ranking wolf to stave off gang rape by the male beasts and the relationship between aggressor and victim becomes more transactional and more ambiguous.

    By no means could it be said that the Major is raping me. Am I doing it for bacon, butter, sugar, candles, canned meat? To some extent, I'm sure I am. In addition, I like the Major and the less he wants from me as a man, the more I like him as a person.

    The diary powerfully shows how new relationships emerge in the rubble of a broken city and political loyalties are jettisoned as Hausfrau's snip swastikas out of red flags and replace them with the hammer and sickle. When the author's fiancée returned from the Eastern Front, she handed him her pile of notebooks. I could see that Gerd was taking a back.

    With every sentence, he grew colder. For him, I've been spoiled once and for all. You've all turned into a bunch of shameless bitches, every one of you in the building.

    It's horrible being around you. And she got the same reaction when the diary was published in German in 1959. Her candid account of the choices she made to survive was attacked for besmirching the honour of German women.

    No wonder the author wouldn't allow the book to be republished until after her death. But how far can we trust her version of events? I needed to find someone who could tell me face-to-face about what happened in the German capital. Of course, most of the women who were raped at the end of the Second World War are no longer alive, but we have managed to track down one victim.

    She's now living in Hamburg, and so I've taken a train two hours north of Berlin to meet her and to hear her storey. Ingeborg Bullert, a sprightly woman wearing a big gold brooch with a surprisingly firm handshake, has welcomed us into her apartment, and she's making us coffee. Her living room is lined with photos of cats and books about the theatre.

    Ingeborg was 20 in 1945 and dreamt of becoming an actress. She'd passed her audition in the regime's Reichstheaterkammer and got a grant, but she was also pregnant by a married man who was fighting on the Eastern Front. What was your situation? You were living with your mother? On 11 April 1945, I had my baby and I had to leave the hospital right after delivery to give space to people that were hurt by the Russian bombs.

    I still see myself walking along the street with a tiny baby in my arms and when I arrived home, I directly went down to the cellar. There was no water, there was no electricity and I remember when we were going to the toilet, emptying the buckets out of the window. Ingeborg lived in Fasanenstrasse, an upmarket street in Charlottenburg.

    Suddenly, in this civil neighbourhood, there were panzer troops and there were many, many corpses lying around from Russians and Germans. You know the Stalin pipe? The special noise of flight bombs from the Russians? It sounded like... When Ingeborg got back from the hospital, her neighbours glanced disapprovingly at her newborn son and said they didn't think he'd survive down in the bomb shelter. In comparison, the enemy seemed benign.

    I remember the first Russian that came into the cellar was a female soldier. I had the baby in a basket and she was very warm-hearted and asked how old it was. Ingeborg's second encounter with the Red Army wasn't so pleasant.

    She'd left the cellar to run upstairs to look for a piece of string to use as a wick. Suddenly, there were two Russians. Well, if I would have stayed in the cellar, this wouldn't have happened to me.

    And they were pointing with their pistols at me, the Russians. I was looking good at that time, I was young. And one of them forced me to expose myself and he raped me.

    And then they changed places and the other one raped me as well. But they did not hurt me in a sadistic way. They only followed their sexual desire.

    I still remember I thought I would die, they would kill me. Ingeborg tried to forget about what happened to her and get on with life. She's just turned 90 and has a taste for Mozart and pralines.

    How did you feel later about what had happened? It was more this outrage that this wasn't prevented in a big city like Berlin. I was accusing the German army, the Wehrmacht, that they didn't protect me and they didn't protect the women and they didn't prevent this. You kept it secret almost all your life.

    My mother was even running around boasting that her daughter hasn't been touched. It was kind of difficult to tell anybody or her about what had really happened. Did you realise that other women and girls in Berlin were also being raped? It was a citywide known fact.

    All women between 15 and 55, around that, had to go to the doctor to get this certificate and test it on sexually transmitted diseases. If they didn't have the certificate, they didn't get the food stamps. I remember well that all the doctors doing the certificates, they had full waiting rooms.

    What was the scale of the rape? The most often quoted figure is a staggering 100,000 women in Berlin and 2 million on German territory. And it comes from the feminist filmmaker Helga Sander, who started research for a documentary in the 80s. I meet her in a cafe in Charlottenburg.

    My primary concern was to find out what is a mass rape, because in all the literature about the Second World War and after was always the hint that there were the mass rapes. I hoped that I'd get some money from the different television stations, but every television station sent me away without interest and they also didn't want to disturb the good relationship to Russia. Listening to Helga, I could understand why the rapes had been ignored for so long.

    Besides the social stigma, in East Germany it was sacrilegious to criticise the Soviet heroes who had defeated fascism, while across the wall in the West, the guilt for Nazi crimes made German suffering untouchable. Helga persisted. She dug out some of the few surviving hospital records and took these to a statistician to extrapolate.

    Her conclusion may be controversial, but what can these documents tell us? I've come to the very imposing red brick building that used to be a munitions factory, but it's now the Landesarchiv, the state archive of Berlin. I'm met by archivist Martin Luchterhand, who's going to show me a cache of documents from Neukölln, just one of Berlin's 24 districts that miraculously survived intact. Many of the German women who were raped chose to have abortions, and these provide some actual numbers.

    But even these come with a warning. As long as we only have the light in that area here and the rest of the area is dark completely, we can't really say something about Berlin in general. In front of us on the table here, there are three blue cardboard folders.

    Letters from July 1945 until October, I think. On the first page here, there is a long list of names with numbers against them. First they give the address and then how long the pregnancy lasted until that time.

    And then they had the date when they got the allowance to abort. The third person on the list here, Frau Simon. It says that she was six to seven months pregnant.

    Yes. She just said she was raped by some Russians. And that's enough for the doctors to decide.

    That shows how severe the situation was and that they really wanted to help them. Because before this special situation, how easy was it to get an abortion in Germany? Was it quite straightforward or not? In a way, it was impossible. The article 218 of the Strafgesetzbuch says that it is illegal to do an abortion.

    In the time of the Nazis? In the time before the Nazis, in the time of the Nazis, in the time after the Nazis. There was a small window for those women because of that special situation of the mass rapes in 1945. Altogether 995 pleas for abortion were approved by this one office between June 45 to 46.

    It's quite overwhelming. The files contain over a thousand fragile scraps of paper, all different colours and sizes. A litany of misery in childish round handwriting or old-fashioned spiky German.

    What's that storey? Eiderstadt. I swear. I swear that I have been raped on the 20th of February 1945 by Russian soldiers.

    So it was the flat of my parents at the same time they were in that room. So they witnessed the rape? They witnessed the rape, yes. Historian Atina Grossman took her magnifying glass to these cases and points out that the women were using Nazi terminology.

    They didn't say I was violated by an occupation soldier. They very clearly recruited National Socialist language, racial language. It was as if they were describing a scene that they had already seen in a movie because this is what Nazi propaganda had told them was going to happen, that the Soviets were marauding Mongols, sort of coming like Genghis Khan barbarians across the steppes of the East and would penetrate into Germany and vanquish women.

    And here is a mezzanine detail. That says Russian. Russian.

    Another Russian. Severely drunk. Americana.

    Ah, an American. What does that letter say? There was a small party in September 1945. They also drank a bit and then she was raped by an American and the evening had consequences.

    But, yeah, there it seems like she had gone willingly to a party that had been thrown by the American soldiers. And so the doctors have to decide whether they believe her or not. The drunk Russian was accepted as a reason, but what about the other soldier in Berlin? So what about those other soldiers? Here's BBC correspondent Richard Dimbleby reporting from Berlin in July 1945 as the Western Allies were moving in.

    The people move about in apathy, as though they can't take in all that has happened. Only the younger girls seem to have the energy to smile at American and British soldiers, but then somehow they always do. Rape was not limited to the Red Army.

    All of the Allied troops were involved. Bob Lilly is a historian at Northern Kentucky University who grew up listening to his father's war storeys around the dinner table. But when he accessed records for US military trials, he had to put family feelings aside.

    His book, Taken by Force, was so controversial that initially no American publisher would touch it and it came out first in France. Lilly estimated there were 14,000 rapes committed by American soldiers in England, France and Germany between 1942 and 45. The rapes that took place in England were very few, but once the soldiers crossed the English Channel, you saw a spike in rapes.

    The rapes became a problem for public relations as well as for discipline for the army, and Eisenhower said, execute the soldiers where they committed the crime and publicised the executions in such publications as the military's newspaper called Stars and Stripes. There was a great, huge spike in Germany. And were any soldiers executed for rape alone? Oh yes.

    But not in Germany? No. No soldier was executed for raping or murdering a German citizen. Lilly puts a conservative estimate of rapes committed by US troops in Germany in 1945 at 11,040, and new research is still emerging.

    But at the time, it was nobody's business to care about the Germans. They're just Germans, said one American defence attorney, Atina Grossman. There were indeed many people, including Jewish women, who themselves had to fear rape by Soviet soldiers, who said, look, they deserved it.

    Who cares what happened to those people after what had been done? So the sexual violence, although it had been the stuff of water pump conversations among women in Berlin, slid under the official radar. Few reported it, and even fewer would listen. It wasn't until 2008, when many victims had already died, that psychologist Philipp Kuvert was the first to conduct scientific research into the post-traumatic stress disorder caused by wartime sexual violence.

    Sometimes in the papers they wrote that it was a taboo, but it was not a real taboo, I find, because a real taboo is something you almost don't know. As a child, I knew that there were mass graves. It was not hidden, so to speak.

    But on the other side, there was never a possibility to give the survivors an official acknowledgement somehow. Yet in 2008, there was a movie adaptation of the anonymous Berlin woman's diary called Anonyma. It didn't quite capture the unsentimental tone of the book, but it had a cathartic effect in Germany, encouraging many women to start talking, because this time people were prepared to listen.

    It was a mainstream movie. The main actress, for example, Nina Hoss, is one of the most famous German actresses so far. And I decided that when we want to reach the women, then this was a good chance, and it was a last chance somehow.

    We made a kind of press conference, and then the next day I sat here in this room and the phone rang and rang. In his clinic at the University of Greifswald, surrounded by a leafy park, Philipp finally assessed just 27 elderly patients. Social acknowledgement is, he says, the big step in the healing process.

    But as with many families in Germany and Russia, the trauma was closer to home than the psychologists realised. What I find extremely touching and also difficult is last year I had a meeting with my eldest brother in Berlin where we had some wine, and then he suddenly told me that my father, as a boy, during their flight from Western Prussia, had to witness the rape of his mother by a Russian soldier. I was somehow shocked.

    My brother said, Oh, Philipp, I thought that you conducted the study because you knew it. Across the old Soviet Union, the 9th of May was celebrated as Victory Day in the Great Patriotic War, as it still is today, with the intensity of a religious ritual. Vera Dubina, a young historian at the University of Humanities in Moscow, says she knew nothing of the rapes until a scholarship took her to Berlin.

    Nobody speak about it, so I try to explain it's a very important topic. Vera Dubina wrote a paper in 2010 about the discourse around the wartime rapes, or lack of it, but her editors retuned it to put the emphasis on German guilt. Nobody wanted to print my article, and the Russian media reacted very aggressively to this.

    It's not true, and so on and so on. And it's still this collective trauma. There's still a Russian inside, and also in Germans, but the Germans speak about it, and the Russians not.

    I just think that the new generation, they're just victims of this new ideology about Second World War. It's just a myth. Nobody make an investigation anymore.

    They're just praising our victory. Mythologising. Yes, mythologising.

    And I just think that they should know it. It's the fate of history to be rewritten to suit the agenda of the present. That's why first-hand accounts are so valuable.

    From those who brave the subject now in their senior years, like veteran Lyashenko and Ingeborg Bullit, and from those younger voices who put pencil to paper on the spot. Vitaly Gelfand, son of our Red Army diarist, Lieutenant Vladimir Gelfand, doesn't deny that many Soviet soldiers showed great bravery and sacrifice in World War II. But that's not the whole storey.

    People weren't marching around in iron clothes. They didn't face death with stern smiles and songs about their motherland. There was everything.

    Cowardice. Meanness. Hatred.

    Looting. Betrayal. Desertion.

    Theft among soldiers and officers. Alcoholism. There were rapes, murders.

    There were military awards given to those who didn't deserve them at all. Recently, Vitaly did an interview on Russian radio, which triggered some anti-Semitic trolling on social media, saying the diaries are fake and he should clear off to Israel. He's trying to get it published in Russia, but that could be a long way off.

    If people don't want to know the truth, they're just deluding themselves. The entire world understands it. Russia understands it.

    And the people behind those new laws about defaming the past even they understand it. We can't move forward until we look back. I'm Lucy Ash and you've been listening to The Rape of Berlin.

    The producer was Dorothy Fever. One final scene. Lilienthal's Trasser Cemetery.

    Tucked away here is the only public inscription I can find that mentions the rapes. I'm with Elfriede Muller from Berlin's Public Art Bureau. Very close to the gate, there's a granite stone and there's a big wreath with cream and yellow and red flowers and a ribbon with the German flag.

    Can you read me the inscription, Elfriede? Against war and violence for the victims of expulsion, deportation, rape and forced labour. Innocent children, mothers, women and girls. Their sufferings in the Second World War should be unforgotten to prevent future suffering.

    And you could quite easily walk past it, couldn't you? I think it's not really a memorial, it's a kind of collective grave.

     

    Transkribiert von TurboScribe.ai.

     

     
     

     

    Lính Liên Xô 'hãm hiếp phụ nữ Đức'

     

    Sp đến lúc hoàng hôn, và tôi đã đến công viên Treptow Đông Berlin đ xem tượng đài khng l tưởng nim các chiến sĩ Liên Xô. Tôi thy mt người đàn ông đang bế mt đa tr. Tôi, Lucy Ash, đang nhìn lên bc tượng cao 12 mét mô t mt người lính Liên Xô cm kiếm trong mt tay, tay kia bế mt cô bé người Đc và đp lên mt biu tượng ch vn b v. Đài tưởng nim được chiếu sáng t bên trong và trông như mt bc tranh tôn giáo.

    Đây là nơi an ngh cui cùng ca 5.000 trong s 80.000 binh sĩ Liên Xô đã hy sinh trong trn chiến Berlin t ngày 16 tháng 4 đến ngày 2 tháng 5 năm 1945. Mt s người Đc gi đài tưởng nim này là m ca k hiếp dâm vô danh.

    Bn có th thy hình nh M Nga trong chiếc áo choàng đ, bun bã nhìn xung, và dòng ch cho biết cuc chiến này đã cu nn văn minh châu Âu khi phát xít. Đây là mt câu chuyn bao gm nhng tài liu đ ha và gây khó chu. Nhiu người Nga coi vic nhc đến bo lc ca binh lính Liên Xô Đc b chiếm đóng là xúc phm và thường bác b chúng trên các phương tin truyn thông Nga như mt huyn thoi phương Tây.

    Tt nhiên, bn không th nói v nhng gì đã xy ra Đc năm 1945 mt cách cô lp. Đ hiu rõ bi cnh, tôi phi đến Moscow và quay ngược thi gian vì trước hết là cuc xâm lược ca phát xít vào Nga, hay như Hitler nói, cuc chiến tiêu dit. Tôi đang đi đến mt vùng ngoi ô phía đông bc Moscow đ gp mt cu chiến binh.

    Thành tht mà nói, tôi cm thy hơi lo lng vì gn đây Duma — quc hi Nga — đã thông qua mt lut quy đnh rng bt kỳ ai bôi nh Hng quân hoc lch s Nga trong cuc Chiến tranh V quc Vĩ đi có th b pht tin và b pht tù đến năm năm.

    Ông Yuri Vasilievich Lyashenko, 92 tui, đeo đy huân chương, đã tiếp đón tôi trong căn h cht chi ca mình tng trên cùng ca mt tòa nhà nhiu tng, đãi tôi trng luc và rượu brandy. Cha ông là mt ngh sĩ, và bé Yuri đã múa trên sân khu cùng ông trong chiếc áo choàng đ và con dao g. Ông mun tr thành k sư nhưng trước khi có th nhp hc đi hc, ông đã b gi vào quân đi.

    Ông Yuri Vasilievich va nâng cc nói rng h đã chiến đu mt cuc chiến rt dài và khó khăn đ mang li hòa bình cho châu Âu và ông hy vng s không có Chiến tranh thế gii th ba. Nhng li chúc mng hòa bình là nhng li sáo rng thi Xô Viết và thường có v như đã hc thuc lòng, nhưng li ca ông Lyashenko có v chân thành. Cùng nhau, chúng tôi bt đu mt cuc hành trình ngược v hơn by thp k trước, đến hip ước Ribbentrop-Molotov, biến Hitler và Stalin thành đng minh, cho đến mt ngày mùa hè năm 1941 khi Führer phát đng Chiến dch Barbarossa.

    Bn có nh bn đã làm gì vào ngày 22 tháng 6 khi quân Đc xâm lược Liên Xô không?

    Tt nhiên, tôi nh. Tôi có th tưởng tượng rt rõ. Các ch huy ca chúng tôi đã đi ngh, đ li chúng tôi mt mình trong lu. Lúc 4 gi sáng, chúng tôi nghe thy nhng tiếng lách cách, sau đó đt nhiên lu ca chúng tôi bt đu rung chuyn, đn xuyên qua vi bt. Mt trong nhng người bn hc ca ông đã chiến đu Belarus. Sau đó anh ta đã viết thư cho Lyashenko.

    Anh y nói rng khi quân Đc đi qua các khu dân cư, h đã phá hy chúng hoàn toàn. Không còn li gì. Ch còn li nhng ng khói nơi trước đây là nhng ngôi nhà.

    Và câu chuyn tương t cũng xy ra Ukraine. Bt c nơi nào quân Đc đi qua, con người và làng mc đu b xóa s khi bn đ. Lyashenko sm b thương gn thành ph Vinnitsa ca Ukraine và suýt mt chân.

    Sau hai năm trong mt lot các bnh vin quân đi, ông tr li chiến đu, chiến đu đến tn Berlin, nơi chúng tôi s gp li ông sau này. Ba tháng sau cuc xâm lược Liên Xô, Hitler ca ngi cuc xâm lược ca mình là trn chiến vĩ đi nht trong lch s thế gii chng li k thù không phi là con người mà là đng vt. Wehrmacht được cho là mt lc lượng có t chc tt ca người Aryan, nhng người không bao gi nghĩ đến vic quan h tình dc vi nhng người h đng.

    Nhưng điu gì thc s đã xy ra?

    Mt trong nhng nhà nghiên cu v vn đ này là Oleg Budnitsky, mt nhà s hc xut sc t Trường Kinh tế Cao cp Moscow, người t gi mình là "chut lưu tr". Ông đã nghiên cu v bo lc tình dc c lãnh th Đc và Nga.

    Bn biết đy, v mt hình thc, người Đc b cm quan h tình dc vi ph n đa phương. Có hai lý do: mt lý do là ý thc h, nhưng lý do quan trng nht là b ch huy Đc s b nhim các bnh hoa liu.

    V lý thuyết, điu đó b cm. Trên thc tế, các binh sĩ Đc không đ ý đến lnh cm này. H đã to ra mt h thng nhà th quân đi.

    Nhà th?

    Vâng, nhà th. Và mt s ph n đa phương buc phi làm vic trong các nhà th này vì h không còn phương tin nào khác đ tn ti. Cũng có nhng trường hp hiếp dâm.

    Đôi khi nhng trường hp như vy được xét x bi các tòa án quân s Đc. Theo mt thm phán Đc, ph n Slavơ không hiu khái nim danh d nên hiếp dâm không phi là ti ln. Lý do chính cho vic trng pht là vi phm k lut quân đi.

    Nghĩa là vi phm k lut còn ti t hơn là cưỡng hiếp ph n?

    Vâng, đúng vy. Bc nh này được chp bi mt người lính Đc, mt người lính Wehrmacht. Và bn có th thy bóng ca anh y trên bc nh, trông nó ging như mt cánh đng ngô.

    Rt khó đ tìm thy bng chng trc tiếp v cách nhng người lính Đc đi x vi ph n Nga. Nhiu nn nhân không sng sót. Tuy nhiên, Jörg Morré, giám đc Bo tàng Đc-Nga Berlin, có mt bc nh mun cho tôi xem.

    Đó là bc nh được chp Crimea t album cá nhân ca mt người lính Đc, trong đó có hình nh xác mt người ph n nm trên mt đt. Có v như cô y đã b giết trong hoc sau khi b cưỡng hiếp. Váy ca cô y b kéo lên, và tay cô y đt trước mt.

    Và v ca cô y b tt xung. Vâng, đó là mt bc nh gây sc. Nó không nói v chiến tranh, nó cho thy chiến tranh.

    Bo lc tình dc bi quân đi Đc là mt ch đ không được bàn lun Nga, nhưng đôi khi nó li xut hin. B phim "Babay Tsarstva" t cui nhng năm 60 cho thy mt cô bé 15 tui làng giúp mt người lính Đc hc tiếng Nga. Mi người đu mm cười vi cô y trong chiếc váy bông ca cô y. Cô y sa ging cho anh y khi anh y c gng cưỡng hiếp cô y.

    Năm 1942, Hi đng Ti cao Liên Xô đã thành lp mt y ban nhà nước khn cp đ điu tra ti ác ca quân xâm lược Đc Quc xã. Nó cha mt s bng chng kinh hoàng v hiếp dâm và tra tn. Nhưng sau đó ít ai nói v điu này, Oleg Budnitsky nói. Khong 70 triu người Nga sng dưới s cai tr ca Đc Quc xã. 75% trong s h là ph n.

    Có l, đi vi nhng người đàn ông Nga, tha nhn rng h đã đ ph n dưới s cai tr ca lính Đc cũng là mt s xu h.

    Bn có bng chng cho thy khi binh lính tiến vào lãnh th Đc qua Đông Ph, vic tr thù là mt yếu t rt quan trng trong cách h đi x vi ph n không?

    Vâng, tt nhiên, tôi đã đc nhng ví d như vy, chng hn như mt bc thư mà mt người lính Liên Xô gi cho em gái ca mình Moscow khi Hng quân tiến vào Belarus. Khi anh ta tn mt chng kiến các ngôi làng b đt cháy và nhng người b thiêu sng, anh ta đã viết rng, theo anh ta, người Đc nên b giết như nhng con chó điên.

    Chiến tranh không phi là trường hc ca ch nghĩa nhân văn. Đó là trường hc ca s tàn bo. Các mnh lnh b thu gi đã ch đo quân Đc trc xut dân cư khi nhà ca h đ h chết cóng.

    B phim tuyên truyn ca Liên Xô này vi ging đc tiếng Anh t năm 1942 cho thy nhng người ph n trong khăn trùm đu, nc n trên nhng đng xác chết trong tuyết. Mt mc đ tàn bo nht đnh trong vic thc hin mnh lnh này là không th tránh khi, nếu không nó s b phá v.

    Đến năm 1944, cuc chiến bt đu thay đi.

    Quân đi Liên Xô gii phóng lãnh th ca mình và sau đó tiến v phía tây vào Đc. Con gu Nga nghin nát con đi bàng phát xít tng inch, tng dm.

    Quay tr li căn h Moscow, tôi đã hi cu chiến binh Lyashenko liu ông hay đng đi ca ông trong Hng quân có khao khát tr thù không.

    Ông không đưa ra câu tr li trc tiếp, nhưng nói rng đi vi ông, không có s tương đương v mt đo đc. Hitler đã ra lnh cho quân đi ca mình tiêu dit toàn b dân tc ca chúng tôi đ không còn li gì ca nước Nga. Nhưng ban lãnh đo chính tr ca chúng tôi đã làm vic vi dân thường và quân đi.

    Các v hiếp dâm và ti ác khác đã được gii quyết trong các đơn v quân đi bi các ch huy. V mt k thut, Hng quân hot đng theo các quy tc nghiêm ngt nhm bo v dân thường.

    Nhà hot đng nhân quyn Mariana Muravyeva t Đi hc Oxford Brookes là chuyên gia v lch s các quy đnh ca quân đi Nga.

    Quân đi không ch hiếp dâm ph n ca k thù mà còn c ph n ca chính h. Đó là lý do ti sao thường có các lut quân s và quy tc k lut rt nghiêm ngt, cm mi hành vi đi x ti t vi dân thường, trước hết là vi chính dân thường ca mình. Trong thi chiến, mt lut đc bit đã có hiu lc.

    Điu này đã xy ra vào năm 1941, khi tình trng khn cp được ban b vì chiến tranh. Tt c các ti ác này phi b truy t bi các tòa án quân s và tòa án binh. Trong thi chiến, ti này b pht t hình.

    Phòng chính tr ca quân đi th 19 cũng tuyên b rng khi chúng ta nuôi dưỡng lòng căm thù thc s người lính, anh ta s không c gng quan h tình dc vi ph n Đc vì cô ta s khiến anh ta ghê tm. Nhưng bt chp nhng tuyên b, sc lnh và s đe da, chúng tôi biết rng quân đi Liên Xô đã pht l nhng quan đim này và tr thù ph n. Điu mà chúng tôi không biết là s lượng nhng cuc tn công này.

    Các tòa án quân s Liên Xô trong thi chiến vn được gi bí mt. Và chúng ta đang nói v mt thi kỳ thiêng liêng trong ký c tp th ca nước Nga, theo li ca nhà s hc chiến tranh thế gii th hai Antony Beevor. Người Nga, công dân Liên Xô, đã phi chu đng rt nhiu k t năm 1917: Ni chiến, nn đói, các cuc đàn áp ca Stalin, khng b.

    Và năm 1945, chiến thng con thú phát xít là điu duy nht mà mi người Nga, mi công dân Liên Xô thc s có th t hào.

    Nhiu kho lưu tr quc gia hin đang b đóng ca, nhưng có nhng cách khác đ khôi phc quá kh, Oleg Budnitsky nói. Có rt nhiu nht ký và ghi chú chưa được xut bn, thm chí được viết trong thi kỳ Liên Xô mà không có bt kỳ hy vng xut bn nào.

    Hu như trong mi cun nht ký ca mt người lính Liên Xô có mt Đc vào thi đim đó, người ta đu có th tìm thy mô t khá thng thn v s tàn bo hoc điu gì đó tương t.

    Tht ngc nhiên, tôi đã được tiếp cn vi bn tho ca mt cun nht ký chiến tranh được gi bi trung úy Vladimir Gelfand, mt người lính Do Thái tr tui t Ukraine. Anh ta là mt người tin tưởng vng chc vào Stalin và là thành viên ca Komsomol.

    Bt chp lnh cm gi nht ký vì lý do an ninh, anh ta đã k li mi th như nó đã din ra trong sut cuc chiến. Tôi đã gi cho con trai ông y, Vitaly, hin đang sng Berlin, người đã phát hin ra nht ký chiến tranh khi dn dp giy t ca cha mình sau khi ông qua đi.

    “Cha tôi viết nht ký cho chính mình. Ông y còn tr và không biết s, mi 18 tui khi bt đu chiến tranh, gn như vn còn là mt đa tr. Khi chiến tranh din ra hàng ngày, bn không nghĩ rng nhng gì bn viết có th nguy him cho bn. Ông y viết vì không th không viết. Ông y ch phi viết tt c nhng điu này.”

    Vitaly đc cho tôi nghe t bn tho bc tranh không tô v v s hn lon trong các đơn v quân đi thường trc ca Hng quân.

    Ngày 20 tháng 7 năm 1942, làng Belinsky.

    Quân đi đã kit sc. Nhiu sĩ quan đã thay thường phc. Hu hết đã vt b vũ khí. Mt s ch huy đã xé b phù hiu ca h. Tht là xu h. Tht là mt s khác bit bt ng và đáng bun so vi các báo cáo trên báo chí.

    Gelfand mô t khu phn ăn khn kh được cp cho quân tin tuyến, nhng người b chy rn và đói khát hành h, và nhng người ăn trm đ ca đng đi, thm chí c đôi ng ca h.

    Khi Hng quân tiến v phía tây, vào hang ca con thú phát xít, như báo chí Liên Xô gi, nhng tm áp phích đã nhi nhét vào đu nhng người lính: “Người lính! Gi đây bn đang trên đt Đc. Gi tr thù đã đim!”

    Hng quân tiến v phía tây vi các tiu đoàn trng pht phía trước, bao gm các tù nhân và các thành phn không mong mun khác, nhng người có th b hy sinh trên các bãi mìn. Hàng trăm nghìn dân thường Đc đã chy trn trước h, b li nhng ngôi nhà đy lương thc, khiến binh lính Liên Xô va kinh ngc va vui mng nhưng cũng đy tc gin. Ln đu tiên trong đi, tám triu người Liên Xô ra nước ngoài.

    Liên Xô là mt quc gia đóng ca. Và nhng gì h biết v các nước ngoài là nn tht nghip, đói khát, người nghèo b người giàu bóc lt, v.v. Và khi h đến châu Âu, h đã nhìn thy điu gì đó hoàn toàn khác vi nước Nga ca Stalin.

    Và đc bit là Đc. Và h thc s tc gin vì không th hiu ti sao người Đc li đến Nga mc dù h giàu có như vy. Nhưng s tc gin đi vi người Đc không phi là đng lc duy nht cho bo lc tình dc. Bt c ai bước vào lãnh th Đc đu sn sàng đ cướp bóc.

    Nhà s hc Antony Beevor đc t mt báo cáo cp cao v cách đi x vi ph n được gii phóng khi các tri ca Đc Quc xã. Và hãy nh rng đây đang nói v cách các bin

    Vì điu này, đã xy ra nhiu hành vi phm ti và thm chí là hiếp dâm ph n sng trong ký túc xá này bi các binh sĩ khác nhau, nhng người vào ký túc xá vào ban đêm và khng b ph n.

    Maria Shapoval nói: “Tôi đã ch đi Hng quân ngày đêm. Tôi đã ch đi s gii phóng ca mình và bây gi nhng người lính ca chúng tôi đi x vi chúng tôi còn ti t hơn c người Đc. Tôi không vui vì mình còn sng.”

    Đêm 14-15 tháng 2, ti mt ngôi làng chăn th gia súc, đi đi trng pht ch huy, hoc nếu đó không phi là đi đi trng pht, tôi s rng h phi như vy. Đó có phi là nhng tiu đoàn trng pht?

    Vâng.

    H đã b hoàn toàn ti phm hóa do s tàn bo. Ý tôi là, h b buc phi đi trên mìn trước các đơn v khác. H được bo rng h phi chuc li cho quê hương bng máu ca chính mình.

    Beevor đã phát hin thêm mt s tài liu đáng lo ngi trong Lưu tr Nhà nước Liên bang Nga. Chúng có niên đi cui năm 1944 và được gi ti NKVD, cnh sát mt, cho người đng đu Moscow. Nhng báo cáo này đã được gi đến Beria và sau đó chuyn cho Stalin, và bn có th thy nhng ghi chú trên đó xem liu chúng đã được đc hay chưa. Chúng báo cáo v các v hiếp dâm hàng lot Đông Ph và cách ph n Đc c gng giết con mình và t t.

    Và nhng người phát xít đã nhanh chóng li dng cơ hi đ mô t k thù Liên Xô như mt con thú. Tuyên truyn ca chính ph tt nhiên bt đu vi Nemmersdorf vào tháng 10 năm 1944, khi có cuc xâm lược đu tiên vào lãnh th ca Đ tam Quc xã Đông Ph. Có nhng câu chuyn v ph n b đóng đinh vào ca chung sau khi b hiếp dâm và v.v.

    Tt nhiên, Goebbels đã nm bt cơ hi này và mang theo các đoàn làm phim và nhiếp nh gia. Trong mt tp phim tư liu ca Đc Quc xã Deutscher Wochenschau, các thành viên ca Volkssturm, lc lượng dân quân Đc, nhìn vào nhng xác chết b biến dng ca ph n và tr em nm trên mt đt. Và điu thú v là phn ng ban đu Đc là không coi trng điu này vì h nghĩ rng đó có th là tuyên truyn ca B.

    Thc tế bt đu thc s đến vi mi người ch khi nhng người t nn t Đông Ph bt đu đến vào gia và cui tháng 1 và đu tháng 2 năm 1945 vi nhng câu chuyn ca h v nhng gì đã xy ra Đông Ph, Pomerania và tt nhiên là Silesia. Và sau đó, tôi nghĩ rng nhng người ph n Berlin bt đu nhn ra điu gì đang ch đi h.

    Đng trước mô hình khá khiêm tn ca Trn Berlin trong bo tàng Chiến tranh thế gii th hai khng l Moscow, tôi đã c gng tưởng tượng cm giác ca Yuri Lyashenko sau bn năm chiến đu.

    Bn có thy khi c được kéo lên trên Reichstag không? Không, khi c được kéo lên Reichstag, chúng tôi vn đang chiến đu trên các tng khác nhau và trên mái nhà.

    Và bn đã cm thy gì khi thy lá c đ đó?

    , tt c chúng tôi đã hét lên: "Đây là ca chúng tôi, đây là ca chúng tôi, đây là ca chúng tôi!" Cm giác như thế nào, làm thế nào đ nói, phn khi, nim vui thun khiết. Mi th bay lên không trung. Nhng người lính bn lên tri bng súng lc, súng máy, súng trường. Mt s thm chí còn bn pháo.

    Nhưng h phi cn thn đ không ai b thương.

    Berlin là đim kết thúc. Khi Th tướng Anh Winston Churchill tuyên b chiến thng châu Âu vào ngày 8 tháng 5, ông nhn mnh lòng biết ơn ca quc gia đi vi Hng quân.

    “Hôm nay, có l chúng ta s nghĩ đến chính mình trước tiên. Ngày mai, chúng ta s dành mt s tôn trng đc bit cho các đng chí Nga anh hùng ca chúng ta, nhng người mà tài năng trên chiến trường đã tr thành mt trong nhng đóng góp vĩ đi cho chiến thng chung.”

    Trong khi các nhà lãnh đo đng minh nâng ly sâm panh, brandy hoc vodka, trên đường ph Berlin là cnh hn lon.

    Anthony Beevor nói rng nhiu binh sĩ mt mi vì chiến đu đã tìm kiếm s lãng quên trong rượu và trích dn nhà báo chiến trường ni tiếng nht ca Liên Xô, Vasily Grossman. Nhu cu tuyt vng v rượu thm chí đã khiến h ung formaldehyde, cht h tìm thy trong các phòng thí nghim. Ngay c vào ngày chiến thng, Vasily Grossman đã mô t cách tt c nhng người lính này tìm thy nhng lon hóa cht trong Tiergarten Berlin và bt đu ung chúng. Và tt c đu b mù, phát điên và chết vì điu đó.

    Mt khía cnh khác, tt nhiên, và mt trong nhng khía cnh khng khiếp nht, là hu qu ca rượu. H thường không th thc hin chc năng tình dc ca mình và do đó thường tr thù ph n bng cách s dng chai hoc th gì đó khác, khng khiếp.

    Mt s binh sĩ Hng quân đã hành x hoàn toàn khác. Cu chiến binh Yuri Lyashenko nh li cách h phát bánh mì thay vì tr thù. “Tt nhiên, chúng tôi không th nuôi tt c mi người, nhưng chúng tôi chia s nhng gì chúng tôi có vi tr em. Tôi nh nhng đa tr nh, nhng đa tr đã s hãi. Tôi nh ánh mt ca chúng. Đó là điu kinh khng. Tôi cm thy thương cho chúng.

    Chc chn là ông đã nghe nói rng vào thi đim đó nhiu ph n đã b binh sĩ Liên Xô cưỡng hiếp.

    “Tôi không chc. À, trong đơn v ca chúng tôi thì không có chuyn đó. Nhưng, tt nhiên, nhng chuyn như vy đã xy ra. Tt c đu ph thuc vào tính cách ca con người. Con người khp nơi đu khác nhau. Mt người giúp đ, mt người lm dng. Ý đnh ca mt người không được viết trên khuôn mt ca h, vì vy bn không th biết được,” cu binh Yuri Lyashenko ca Hng quân nói.

    Ch trong vài phút na, chúng ta s nghe quan đim ca ph n thành ph nơi nhng mt ti t nht ca con người được bc l. Vì vy, trong mt phòng trưng bày ngh thut trên ph Fasanenstraße, tôi đã gp mt nhân viên phòng trưng bày rt d mến tên là Lynn.

    Và cô y nói rng cô y s gii thiu tôi vi mt nhân viên bo v, người có th nói cho chúng tôi biết nơi nhng hm này nm. Đi thôi. Mt vài bc thang bng gch đ.

    Trong chương trình đc bit này “Hiếp dâm Berlin” trên BBC World Service, tôi điu tra v bo lc tình dc năm 1945 khi Hng quân chinh phc nước Đc và th đô Berlin ca nước này. Đây là câu chuyn mà nhiu ph n chưa bao gi có th k và nó cha đng mt s tài liu gây khó chu.

    Có nhng cánh ca kim loi đây, ging như ca boongke, có th đóng hoàn toàn. Nhng bc tường đây bng gch và cháy đen, và bn có th hiu ti sao nó ging như sng trong mt hang đng. Điu gì đã xy ra trong hm này? Nhng bí mt nào nó đang gi? Tôi có th tưởng tượng được điu này nh vào nht ký mà mt ph n đã viết Berlin trong thi gian gii phóng, nht ký đó đã được gi li và sau này tr thành cun sách bán chy nht, mc dù hàng thp k không ai biết tên ca bà.

    Bà mô t mình và nhng người bn cùng hang đng trong hm trú n bng s ma mai.

    “Người tr tui trong chiếc qun xám và kính gng sng, người khi nhìn k li hóa ra là mt ph n tr. Ba ch ln tui, tt c đu là th may, tm li như mt cây xúc xích đen ln. Và sau đó là tôi, cô gái tóc vàng nht nht, luôn mc cùng mt chiếc áo khoác mùa đông.”

    Tác gi n danh tng là mt nhà báo đi nhiu nơi vào đu nhng năm 30. Bà bt đu viết vào ngày 20 tháng 4 năm 1945, ch mười ngày trước khi Hitler t t. Ng ý rng bà đã ng h chế đ Quc xã.

    “Tôi hít th nhng gì có trong không khí,” bà suy nghĩ, và do đó có th khó đ đng cm vi bà. Nhưng tôi b cun hút bi s trung thc và tia hài hước ca bà. Trong khi nhng người sng trong hang đng ch đi s xut hin ca Hng quân, h đùa rng thà b người Nga cưỡng bc còn hơn b người M ném bom: b cưỡng hiếp còn hơn b hy dit bi bom đn.

    Nhưng h đã tê lit vì s hãi khi nhng người lính Nga xut hin và c gng lôi ph n ra khi hm. H van xin tác gi n danh ca nht ký s dng kiến thc tiếng Nga ca mình đ phàn nàn vi mt sĩ quan Liên Xô, và bà đã tìm được mt người.

    Rõ ràng, Stalin đã tuyên b rng nhng th như thế này không được phép xy ra. Nhưng dù sao thì nó vn xy ra. Viên sĩ quan nhún vai.

    Mt trong hai người lính b khin trách đã bày t s phn n ca mình, khuôn mt anh ta méo mó vì tc gin. “Ý anh là gì? Anh có biết người Đc đã làm gì vi ph n ca chúng tôi không?” anh ta hét lên. “H đã bt cóc ch gái tôi và…” Viên sĩ quan trn an nhng người đàn ông và đưa h ra ngoài.

    Người v ca th làm bánh hi khàn ging: “H đã đi chưa? Tôi gt đu, nhưng đ chc chn, tôi bước ra hành lang ti. Và ri h tóm ly tôi. Nhng người đàn ông đó đã nm phc kích.

    Tác gi ca nht ký b cưỡng hiếp tàn bo và gn như b bóp c. Nhng người trong hm đã đóng ca li trước mt cô đ bo v bn thân. Cui cùng, hai cái then st m ra.

    “Tt ca tôi tt xung đến giày. Tôi vn còn gi nhng mnh còn li ca dây đeo nt v. Tôi bt đu hét lên: ‘Các người là lũ heo! Tôi b cưỡng hiếp hai ln liên tiếp đây, và các người đóng ca li và đ tôi nm như mt mnh rác.’”

    Trong khi đó, ngoi ô Berlin, tác gi ca chúng ta, trung úy Vladimir Gelfand, 22 tui, ca Hng quân, đang lượn quanh trên chiếc xe đp ln đu tiên trong đi khi anh ta gp mt nhóm ph n Đc vi nhng cái túi. Anh ta đã mô t cuc gp g này trong nht ký sng đng và gây sc ca mình.

    Ngày 25 tháng 4.

    “Tôi hi các ph n bng tiếng Đc lm chm ti sao h ri khi nhà, và h đã k cho tôi nghe vi ni kinh hoàng v đêm đu tiên khi Hng quân đến. ‘H chc vào tôi đây,’ mt cô gái Đc xinh đp gii thích, kéo váy lên. ‘Sut đêm. H đu b mn, và tt c h đu trèo lên tôi và chc vào tôi, ít nht là hai mươi người.’ Cô y bt khóc.

    ‘H cưỡng hiếp con gái tôi trước mt tôi,’ người m ti nghip ca cô y nói thêm, ‘và h có th quay li và cưỡng hiếp cô y ln na.’

    Ý nghĩ này làm tt c mi người kinh hoàng. ‘Hãy li đây,’ cô gái bt ng lao vào tôi. ‘Ng vi tôi. Anh có th làm bt c điu gì vi tôi, nhưng ch mình anh thôi.’

    Mô t ca Gelfand v cô gái và my đã b tn thương xác nhn nht ký ca người ph n vô danh. Cô hiu rng cô cn tìm mt con sói cao cp đ ngăn chn b cưỡng hiếp tp th bi nhng con thú đc, cô đã tìm thy mt người như vy, và mi quan h gia k xâm lược và nn nhân tr nên giao dch hơn và mơ h hơn.

    ‘Không th nói rng thiếu tá đang cưỡng hiếp tôi. Tôi có làm điu này vì tht xông khói, bơ, đường, nến, tht hp không? mt mc đ nào đó, tôi chc chn là có. Hơn na, tôi thích thiếu tá, và càng ít mun tôi như mt người đàn ông, tôi càng thích anh y như mt con người.’

    Nht ký cho thy mt cách thuyết phc cách mà các mi quan h mi hình thành trên đng đ nát ca thành ph b phá hy, và lòng trung thành chính tr b b rơi khi nhng bà ni tr ct b ch vn khi c đ và thay thế chúng bng búa và lim.

    Khi v hôn phu ca tác gi nht ký vô danh tr v t Mt trn phía Đông, cô y đã đưa cho anh ta mt chng s tay ca mình. ‘Tôi thy Gerd b sc. Vi mi câu, anh y tr nên lnh lùng hơn. Đi vi anh y, tôi đã b hng mãi mãi.

    ‘Tt c các bn đã tr thành lũ chó cái không biết xu h, mi người trong tòa nhà này. Tht khng khiếp khi gn các bn!’

    Và cô y đã nhn được phn ng tương t khi nht ký ca cô y được xut bn bng tiếng Đc năm 1959. Nhng câu chuyn thng thn ca cô v s la chn mà cô đã làm đ tn ti đã b tn công vì làm mt danh d ca tt c ph n Đc. Không có gì ngc nhiên khi tác gi không cho phép tái bn cun sách cho đến khi cô y qua đi.

    Nhưng làm sao chúng ta có th tin tưởng phiên bn s kin ca cô y?

    Tôi cn tìm ai đó có th nói vi tôi trc tiếp v nhng gì đã xy ra th đô nước Đc. Tt nhiên, hu hết ph n b cưỡng hiếp vào cui Thế chiến th hai đã qua đi, nhưng chúng tôi đã tìm được mt nn nhân.

    Hin bà y sng Hamburg, và tôi đã đi tàu hai gi v phía bc Berlin đ gp bà và nghe câu chuyn ca bà. Ingeborg Bullert, mt ph n năng đng vi chiếc ghim vàng ln và cái bt tay đáng ngc nhiên, đã đón tiếp chúng tôi trong căn h ca mình và đang pha cà phê cho chúng tôi. Phòng khách ca bà được trang trí bng nhng bc nh mèo và sách v nhà hát.

    Năm 1945, Ingeborg 20 tui và mơ ước tr thành din viên. Bà đã vượt qua bui th ging Reichstheaterkammer ca chế đ và nhn được hc bng, nhưng đng thi bà cũng mang thai bi mt người đàn ông đã có v đang chiến đu Mt trn phía Đông.

    Tình hình ca bà như thế nào? Bà sng vi m?

    Ngày 11 tháng 4 năm 1945, tôi sinh con, và ngay sau khi sinh, tôi phi ri bnh vin đ nhường ch cho nhng người b thương do bom Nga.

    Ingeborg k: Tôi vn nh rõ cnh mình đi trên ph vi đa con bé bng trên tay, và khi v đến nhà, tôi ngay lp tc xung hm. Không có nước, không có đin, và tôi nh chúng tôi đã phi đi v sinh, đ các xô cht thi qua ca s.

    Ingeborg sng trên ph Fasanenstrasse, mt con ph sang trng khu Charlottenburg ca Berlin.

    “Và đt nhiên, trong khu dân cư này, xut hin các đơn v xe tăng, và có rt nhiu xác chết ca lính Nga và lính Đc nm la lit xung quanh.

    Bn có biết ng Stalin’ không? Tiếng đc trưng ca nhng qu bom bay ca Nga? Nó kêu như…”

    Khi Ingeborg tr v t bnh vin, hàng xóm nhìn đa con mi sinh ca bà vi ánh mt không đng tình và nói rng h không nghĩ nó có th sng sót trong hm trú bom. So vi h, k thù có v d thương hơn.

    “Tôi nh rõ, người lính Nga đu tiên vào hm trú bom là mt n quân nhân. Tôi bế con trong mt cái gi, và cô y rt m áp và hi con tôi bao nhiêu tui.

    Cuc gp g th hai ca Ingeborg vi Hng quân không my d chu.

    Bà ra khi hm trú bom đ tìm mt si dây đ làm bc.

    “Đt nhiên, có hai người lính Nga xut hin. Nếu tôi li trong hm, chuyn này đã không xy ra vi tôi. H chĩa súng lc vào tôi. Lúc đó tôi trông rt khá, tôi còn tr. Và mt trong s h buc tôi phi ci qun áo và cưỡng hiếp tôi.

    Sau đó h đi ch cho nhau, và người kia cũng cưỡng hiếp tôi. Nhưng h không làm tôi b thương theo cách tàn bo. H ch theo đui ham mun tình dc ca mình. Tôi vn nh rng tôi đã nghĩ mình s chết, rng h s giết tôi.

    Ingeborg đã c gng quên đi nhng gì đã xy ra vi mình và tiếp tc sng. Bà va mi bước sang tui 90, bà yêu thích nhc Mozart và praline.

    Bà cm thy thế nào sau nhng gì đã xy ra?

    “Đó là s phn n vì điu đó không được ngăn chn trong mt thành ph ln như Berlin. Tôi đ li cho quân đi Đc, Wehrmacht, vì đã không bo v tôi, không bo v ph n và không ngăn chn điu đó.

    Bà đã gi bí mt này gn như sut cuc đi mình.

    “M tôi thm chí còn chy xung quanh khoe khoang rng con gái bà không b đng đến. Tht khó đ k cho bt k ai hoc k cho chính bà v nhng gì thc s đã xy ra.

    Bà có biết rng các ph n và tr em gái khác Berlin cũng b cưỡng hiếp không?

    “Đó là mt thc tế công khai. Tt c ph n trong đ tui t 15 đến 55 phi đến bác sĩ đ nhn giy chng nhn này và kim tra các bnh lây truyn qua đường tình dc. Nếu h không có giy chng nhn này, h không được cp tem phiếu lương thc. Tôi nh rt rõ rng các bác sĩ cp giy chng nhn đu có phòng ch đy p.

    Quy mô ca các v cưỡng hiếp như thế nào?

    Con s thường được trích dn nhiu nht là con s đáng kinh ngc 100.000 ph n Berlin và 2 triu người trên toàn lãnh th Đc. Đó là nhng gì đo din n quyn Helga Sander đã nói, người đã bt đu nghiên cu cho mt b phim tài liu vào nhng năm 80. Chúng tôi gp nhau ti mt quán cà phê Charlottenburg.

    Nhim v chính ca tôi là tìm hiu v hiếp dâm tp th, vì trong toàn b tài liu v Chiến tranh Thế gii th hai và sau đó luôn có ám ch rng đã có nhng v hiếp dâm tp th. Tôi hy vng s nhn được tài tr t các kênh truyn hình khác nhau, nhưng tt c các kênh truyn hình đu không quan tâm và không mun phá v mi quan h tt đp vi Nga. Khi nghe Helga, tôi hiu ti sao các v hiếp dâm đã b pht l trong thi gian dài như vy.

    Ngoài s lên án ca công chúng, Đông Đc, vic ch trích các anh hùng Liên Xô đã đánh bi ch nghĩa phát xít b coi là báng b, trong khi phương Tây, qua bc tường, cm giác ti li v ti ác ca Đc Quc xã khiến nhng đau kh ca người Đc tr nên không th chm ti. Helga không b cuc. Bà đã tìm thy mt s ít h sơ bnh vin còn sót li và đưa chúng vào thng kê đ ngoi suy. Kết lun ca bà có th gây tranh cãi, nhưng nhng tài liu này có th k cho chúng ta điu gì?

    Tôi đến mt tòa nhà gch đ ln, nơi tng là nhà máy sn xut đn dược, nay là lưu tr đt nước, kho lưu tr nhà nước Berlin. Tôi được gp nhà lưu tr Martin Luchterhand, người s cho tôi xem mt kho tài liu t Neukölln, mt trong 24 qun ca Berlin, may mn sng sót. Nhiu ph n Đc b cưỡng hiếp đã quyết đnh phá thai và nhng tài liu này cung cp mt s con s thc tế.

    Nhưng ngay c chúng cũng có nhng hn chế. Khi ánh sáng ch chiếu vào khu vc này, và ti nhng nơi khác, chúng ta không th nói gì v toàn b Berlin. Trước mt chúng tôi trên bàn là ba thư mc bìa cng màu xanh. Nhng lá thư t tháng 7 năm 1945 đến tháng 10, tôi nghĩ vy. Trên trang đu tiên là mt danh sách dài các tên vi các con s bên cnh. Đu tiên là đa ch, sau đó là thi gian mang thai.

    Sau đó là ngày h nhn được s cho phép phá thai. Người th ba trong danh sách này là bà Simon. Nó nói rng bà đã mang thai tháng th sáu hoc th by.

    Đúng vy. Bà y ch nói rng mình b mt s người Nga cưỡng hiếp. Và điu đó đ đ các bác sĩ đưa ra quyết đnh.

    Điu này cho thy tình hình nghiêm trng đến mc nào và h thc s mun giúp đ nhng ph n này. Vì trước tình hung đc bit này, vic phá thai Đc d dàng đến mc nào? Nó có d dàng hay không? Theo mt cách nào đó, điu đó là không th. Điu 218 ca B lut Hình s Đc nói rng phá thai là bt hp pháp.

    Trong thi kỳ phát xít?

    Trong mi thi kỳ: trước thi kỳ phát xít, trong thi kỳ phát xít, và sau thi kỳ phát xít. Nhng ph n này có mt cơ hi nh do tình hung đc bit liên quan đến các v hiếp dâm tp th năm 1945. Tng cng, 995 yêu cu phá thai đã được văn phòng này chp thun trong khong thi gian t tháng 6 năm 1945 đến năm 1946.

    Điu này tht kinh khng. Trong các thư mc này có hơn mt nghìn mnh giy mng manh, đ màu sc và kích c. Nhng bài ca thng kh, được viết bng nét ch tròn tr con hoc nét ch Đc c sc nét.

    Đây là câu chuyn gì vy?

    "Eiderstadt. Tôi th. Tôi th rng vào ngày 20 tháng 2 năm 1945, tôi đã b các binh sĩ Nga cưỡng hiếp. Đó là căn h ca b m tôi, và h cũng trong phòng đó vào lúc đó."

    Vy là h đã chng kiến v cưỡng hiếp?

    "Vâng, h đã chng kiến v cưỡng hiếp."

    Nhà s hc Atina Grossman cm kính lúp và nhn thy rng ph n đã s dng ngôn ng ca Đc Quc xã.

    H không nói rng tôi b lính chiếm đóng cưỡng hiếp. H rt rõ ràng s dng ngôn ng quc xã, ngôn ng chng tc. Như th h đang mô t mt cnh mà h đã thy trong phim, bi vì đó chính là tuyên truyn ca Đc Quc xã đã nói vi h rng điu đó s xy ra, rng Liên Xô là nhng k cướp bóc Mông C, ging như nhng k man r ca Thành Cát Tư Hãn, s đến qua các tho nguyên phía đông, thâm nhp vào Đc và giết ph n.

    Đây là chi tiết ca Bel Etage. Nó ghi "người Nga". Người Nga.

    Thêm mt người Nga na. Say rượu nng. Người M.

    À, người M. Thư này nói gì? Vào tháng 9 năm 1945, có mt ba tic nh. H cũng ung mt chút, và sau đó cô y b mt người M cưỡng hiếp, và bui ti đó đã có hu qu.

    Nhưng, vâng, có v như cô y t nguyn đi d tic do các binh sĩ M t chc. Và các bác sĩ phi quyết đnh có tin cô y hay không. Người Nga say rượu được chp nhn là lý do, nhưng còn nhng người lính khác Berlin thì sao? Còn nhng người lính khác thì sao?

    Phóng viên BBC Richard Dimbleby đưa tin t Berlin vào tháng 7 năm 1945 khi các đng minh phương Tây đến.

    Mi người di chuyn trong s th ơ, dường như không th tiếp thu được tt c nhng gì đã xy ra. Ch có nhng cô gái tr dường như đ sc mm cười vi binh lính M và Anh, nhưng bng cách nào đó, h luôn làm vy. Hiếp dâm không ch gii hn Hng quân.

    Tt c các lc lượng đng minh đu liên quan đến điu này. Bob Lilly là mt nhà s hc t Đi hc Bc Kentucky, người đã ln lên khi nghe nhng câu chuyn chiến tranh ca cha mình trên bàn ăn. Nhưng khi ông có được quyn truy cp vào các h sơ v các phiên tòa quân s M, ông phi gt b tình cm gia đình.

    Cun sách "Taken by Force" ca ông đã gây ra nhiu tranh cãi đến mc ban đu không có nhà xut bn M nào mun chm vào nó và nó được xut bn đu tiên Pháp. Lilly ước tính rng t năm 1942 đến 1945, các binh sĩ M đã thc hin 14.000 v cưỡng hiếp Anh, Pháp và Đc. Các v cưỡng hiếp Anh rt ít, nhưng ngay khi các binh sĩ vượt qua eo bin Manche, đã có s gia tăng các v cưỡng hiếp.

    Cưỡng hiếp đã tr thành vn đ đi vi quan h công chúng cũng như k lut trong quân đi, và Eisenhower đã nói: "Hành quyết các binh sĩ nơi h phm ti", và cho phép công b các v hành quyết trên các n phm như t báo quân đi có tên "Stars and Stripes".

    Đc, đã có mt s gia tăng ln. Và có binh sĩ nào b hành quyết ch vì ti hiếp dâm không?

    , có.

    Nhưng không phi Đc?

    Không. Không có binh sĩ nào b x t vì ti hiếp dâm hoc giết công dân Đc. Theo ước tính khiêm tn ca Lilly, s v hiếp dâm do quân đi M thc hin Đc vào năm 1945 là 11.040, và các nghiên cu mi vn tiếp tc xut hin.

    Nhưng vào thi đim đó, không ai quan tâm đến người Đc. "H ch là người Đc thôi mà," - mt lut sư người M, Atina Grossman, nói. Thc tế, có rt nhiu người, bao gm c ph n Do Thái, đã t mình phi đi mt vi nguy cơ b binh lính Liên Xô cưỡng hiếp, nhng người nói: "Nhìn xem, h xng đáng b như vy."

    Ai mà quan tâm đến điu gì đã xy ra vi nhng người này sau nhng gì đã xy ra? Vì vy, bo lc tình dc, mc dù tr thành đ tài bàn tán ca ph n Berlin, nhưng li b che giu khi mt công chúng. Ít ai báo cáo v nó, và càng ít người nghe. Ch đến năm 2008, khi nhiu nn nhân đã qua đi, nhà tâm lý hc Philipp Kuwert mi thc hin nghiên cu khoa hc đu tiên v ri lon căng thng sau chn thương do bo lc tình dc trong thi chiến.

    Đôi khi, trong các t báo, người ta viết rng đó là điu cm k, nhưng theo tôi, đó không phi là điu cm k thc s, bi vì điu cm k thc s là điu mà bn gn như không biết đến. Khi còn là mt đa tr, tôi biết rng có nhng ngôi m tp th. Nó không b che giu, có th nói như vy.

    Nhưng, mt khác, không bao gi có cơ hi đ chính thc tha nhn s tn ti ca nhng người sng sót. Tuy nhiên, vào năm 2008, mt b phim chuyn th t nht ký ca mt ph n vô danh Berlin mang tên "Anonyma" đã ra mt. Nó không hoàn toàn truyn ti được ging điu không cm xúc ca cun sách, nhưng đã có tác đng gii ta tâm lý Đc, khuyến khích nhiu ph n bt đu nói ra, vì ln này mi người đã sn sàng lng nghe.

    Đó là mt b phim chính thng. Din viên chính, chng hn như Nina Hoss, là mt trong nhng n din viên ni tiếng nht ca Đc hin nay. Và tôi quyết đnh rng nếu chúng tôi mun tiếp cn ph n, thì đây là mt cơ hi tt, và đây là cơ hi cui cùng, dù sao đi na.

    Chúng tôi đã t chc mt bui hp báo, và ngày hôm sau tôi ngi đây, trong căn phòng này, và đin thoi reo liên tc. Trong phòng khám ca mình ti Đi hc Greifswald, được bao quanh bi mt công viên cây xanh, Philipp cui cùng đã khám ch 27 bnh nhân cao tui. Theo ông, s tha nhn xã hi là mt bước quan trng trong quá trình hi phc.

    Nhưng, ging như nhiu gia đình Đc và Nga, chn thương gn gũi hơn vi nhà tâm lý hc hơn ông tưởng.

    Năm ngoái, tôi gp anh trai mình Berlin, chúng tôi ung mt chút rượu vang, và anh y đt nhiên nói vi tôi rng b tôi, khi còn là mt cu bé, trong cuc chy trn khi Đông Ph, đã chng kiến m mình b mt người lính Nga cưỡng hiếp. Tôi đã b sc. Anh trai tôi nói: "Ô, Philipp, tôi nghĩ anh đã thc hin nghiên cu này vì anh biết chuyn đó."

    Trong Liên Xô cũ, ngày 9 tháng 5 được k nim là Ngày Chiến thng trong Chiến tranh V quc Vĩ đi, ging như ngày nay, vi cường đ ca mt nghi l tôn giáo. Vera Dubina, mt nhà s hc tr t Đi hc Nhân văn Moscow, nói rng cô không biết gì v các v cưỡng hiếp cho đến khi hc bng đưa cô đến Berlin.

    "Không ai nói v điu này, vì vy tôi c gng gii thích rng đây là mt ch đ rt quan trng." Vào năm 2010, Vera Dubina đã viết mt bài báo v din ngôn xung quanh các v cưỡng hiếp trong thi chiến, hoc s thiếu ht ca nó, nhưng các biên tp viên đã chnh sa nó, nhn mnh vào ti li ca Đc. "Không ai mun xut bn bài viết ca tôi, và các phương tin truyn thông Nga đã phn ng rt gay gt.

    Đây không phi là s tht, và vân vân, và vân vân." Và đó vn là mt chn thương tp th. Bên trong vn còn là người Nga, cũng như người Đc, nhưng người Đc nói v nó, còn người Nga thì không.

    Tôi ch nghĩ rng thế h mi ch là nn nhân ca h tư tưởng mi này v Chiến tranh Thế gii th hai. Đó ch là huyn thoi. Không ai còn tiến hành điu tra. H ch ca ngi chiến thng ca chúng tôi. Huyn thoi hóa. Vâng, huyn thoi hóa. Và tôi nghĩ rng h nên biết điu này. Đó là s phn ca lch s - viết li nó theo ý thích hin ti. Đó là lý do ti sao nhng câu chuyn t chính nhng người chng kiến li quý giá đến vy.

    T nhng người dũng cm x lý ch đ này ngay bây gi, tui già, như cu chiến binh Lyashenko và Ingeborg Bullitt, và t nhng người tr tui hơn, nhng người đã đt bút lên giy ti ch.

    Vitaly Gelfand, con trai ca tác gi nht ký Hng quân, trung úy Vladimir Gelfand, không ph nhn rng nhiu binh sĩ Liên Xô đã th hin lòng dũng cm và s hy sinh vĩ đi trong Chiến tranh Thế gii th hai. Nhưng đó không phi là toàn b câu chuyn.

    “Người ta không bước vào trn chiến theo hàng ngũ. H không đi mt vi cái chết vi nhng n cười nghiêm ngh và nhng bài hát v quê hương. đây có tt c. Hèn nhát. Đê tin. Hn thù. Cướp bóc. Phn bi. Đào ngũ. Trm cp gia các binh lính và sĩ quan. Nghin rượu. Có nhng v hiếp dâm, giết người. Nhng người không xng đáng cũng nhn được huân chương quân s.”

    Gn đây, Vitaly đã tr li phng vn trên đài phát thanh Nga, điu này đã gây ra nhng cuc tn công chng Do Thái trên mng xã hi: cho rng nht ký là gi mo và anh ta nên quay v Israel ca mình. Anh ta đang c gng đ được xut bn Nga, nhưng vn còn xa.

    “Nếu mi người không mun biết s tht, h ch đang la di chính mình. C thế gii hiu điu này. Nga cũng hiu. Và nhng người đng sau nhng lut mi v vic bôi nh quá kh, ngay c h cũng hiu. Chúng ta không th tiến v phía trước cho đến khi chúng ta nhìn li quá kh.”

    Tôi là Lucy Ash, và bn đang nghe chương trình "Hiếp dâm Berlin" trên BBC World Service. Nhà sn xut là Dorothy Fever. Cnh cui cùng. Nghĩa trang Trasser Lilienthal.

    Đây là dòng ch duy nht tôi tìm thy đ cp đến v hiếp dâm. Tôi đang cùng Elfriede Müller t Cc Ngh thut Công cng Berlin. Gn cng vào có mt tng đá granit, trên đó có mt vòng hoa ln vi hoa màu kem, vàng và đ và mt di băng vi c Đc.

    “Elfriede, bn có th đc cho tôi dòng ch không?”

    “Chng chiến tranh và bo lc, dành cho các nn nhân ca s trc xut, trc xut, hiếp dâm và lao đng cưỡng bc. Nhng đa tr vô ti, các bà m, ph n và các cô gái. Nhng đau kh ca h trong Chiến tranh Thế gii th hai không th b lãng quên đ ngăn chn đau kh trong tương lai.

    “Và bn hoàn toàn có th đi qua mà không đ ý, phi không? Tôi nghĩ đây không hoàn toàn là mt đài tưởng nim, mà là mt ngôi m tp th.”

     


       
     
     


    Copyright © 2015 BBC. BBC không chịu trách nhiệm về nội dung trên các trang bên ngoài. Đọc thêm






     





    Vietnamesisch / Englisch





    Sowjetische Soldaten vergewaltigen deutsche Frauen
     
      


    • 30 tháng 10 2015
    • From the section Magazin


     

    Die Rolle der Sowjetunion beim Sieg über Nazi-Deutschland im Zweiten Weltkrieg wird als einer der glorreichsten Momente in der Geschichte des Landes angesehen.

    Es gibt jedoch noch eine andere Geschichte - die Geschichte der Massenvergewaltigungen deutscher Frauen durch Soldaten der Roten Armee in den letzten Kriegstagen.

    Einige Leser mögen von dieser Geschichte schockiert sein.

    Die Abenddämmerung bricht über den Treptower Park am Rande Berlins herein. Ich betrachte die Statue, die sich gegen den violetten Abendhimmel abhebt.

    Die Statue ist 12 Meter hoch und zeigt einen sowjetischen Soldaten, der in der einen Hand ein Schwert hält, in der anderen ein kleines deutsches Mädchen und ein zerbrochenes Hakenkreuz unter den Füßen des Soldaten.

    Hier ruhen 5.000 der 80.000 sowjetischen Soldaten, die in der Schlacht um Berlin vom 16. April bis 2. Mai 1945 gefallen sind.

    Fragmente der Säulen des Denkmals zeugen von dem Ausmaß der Verluste. Von den obersten Stufen blickt man auf den Sockel der Statue, der wie ein Tempel beleuchtet ist.

    Auf der Gedenktafel steht, dass die sowjetischen Soldaten die europäische Zivilisation vor dem Faschismus gerettet haben.

    Manche nennen diese Gedenkstätte jedoch auch das "Grab der unbekannten Vergewaltiger".

    Stalins Soldaten vergewaltigten unzählige Frauen, als sie in die deutsche Hauptstadt einmarschierten. Das Thema wurde nach dem Krieg sowohl in West- als auch in Ostdeutschland kaum angesprochen und ist in Russland immer noch ein Tabu.

    Die russischen Medien behaupten ausdrücklich, dass diese Vergewaltigungen nur ein vom Westen geschaffener Mythos sind, obwohl es Quellen gibt, die dies bestätigen, darunter das Tagebuch eines jungen sowjetischen Offiziers.

    Tagebuch eines Soldaten der Roten Armee

    Wladimir Gelfand, ein jüdischer Leutnant aus der Zentralukraine, schrieb von 1941 bis zum Ende des Krieges mit großer Offenheit, obwohl die sowjetische Armee aus Sicherheitsgründen das Führen von Tagebüchern verboten hatte.

    Sein noch unveröffentlichtes Manuskript zeichnet ein Bild der Unordnung in der Truppe, von kargen Rationen über Läuseepidemien bis hin zu Diebstählen, bei denen sich die Soldaten gegenseitig die Stiefel stahlen.

     


    Leutnant Vladimir Gelfand führte trotz eines Verbots in der sowjetischen Armee ein Tagebuch.

      

    Im Februar 1945 war Gelfand an einem Oderdamm stationiert und bereitete sich auf den endgültigen Angriff auf Berlin vor. Er beschreibt, wie seine Kameraden ein Frauenbataillon umzingelten und niederschlugen.

    "Die gefangenen deutschen Frauen erklärten, dass sie ihre toten Ehemänner rächen wollten", schrieb er. "Sie müssen rücksichtslos ausgerottet werden. Meine Soldaten baten um die Erlaubnis, ihnen Bajonette in die Genitalien zu stechen, aber ich befahl, sie einfach zu erschießen."

    Die Situation wurde immer schlimmer.

    In einem Eintrag vom 25. April, als Leutnant Gelfand bereits in Berlin war, beschreibt er, wie er mit dem Fahrrad an der Spree entlangfuhr, um zum ersten Mal ein Fahrrad auszuprobieren, und dabei eine Gruppe deutscher Frauen mit Koffern und Habseligkeiten traf.

    In gebrochenem Deutsch fragte er sie, wo sie hinwollten und warum sie ihre Heimat verlassen hätten.

    "Mit entsetzten Gesichtern erzählten sie mir, was in der ersten Nacht nach der Ankunft der Roten Armee geschehen war", schreibt er.

    "Sie stießen hier in mich hinein", erklärte ein schönes deutsches Mädchen und hob ihren Rock. "Die ganze Nacht hindurch. Sie waren alt, viele mit Pickeln, sie sind alle auf mich geklettert und haben alle geschubst - mindestens 20 Leute", fügte sie schluchzend hinzu.

    "Sie haben meine Tochter vor meinen Augen vergewaltigt", fügte ihre arme Mutter hinzu, "und vielleicht kommen sie zurück und vergewaltigen sie wieder." Der Gedanke erschreckte alle.

    "Bleib", stürzte das Mädchen plötzlich zu mir, "schlaf mit mir. Du kannst mit mir machen, was du willst, aber du bist der Einzige".

     


    Gelfand nahm auf, was er von einer Gruppe deutscher Frauen hörte, die sagten, sie seien von Rotarmisten vergewaltigt worden.
     
    Zu dieser Zeit wurden deutsche Soldaten in der Sowjetunion fast vier Jahre lang sexueller und anderer schrecklicher Verbrechen beschuldigt, und Gelfand verstand all dies, als er sich auf den Weg nach Berlin machte.

    "Er kam durch viele Dörfer, in denen die Nazis alle umgebracht hatten, auch Kinder. Und er sah Beweise für Vergewaltigungen", sagt sein Sohn Vitaly.

    Weit verbreitete Gewalt

    Die deutsche SS galt als disziplinierte Truppe der überlegenen arischen Rasse, die niemals sexuelle Beziehungen zu "Untermenschen" haben würde - Menschen, die die Nazis als minderwertig betrachteten.

    Doch dieses Verbot wurde ignoriert, so Oleg Budnitsky, Historiker an der Higher School of Economics in Moskau. Die deutschen Befehlshaber waren so besorgt über Geschlechtskrankheiten, dass sie in den besetzten Gebieten ein Netz von Militärbordellen einrichteten.

    Es ist schwierig, direkte Beweise dafür zu finden, wie deutsche Soldaten russische Frauen behandelten - viele Opfer überlebten nicht -, aber im Deutsch-Russischen Museum in Berlin zeigte mir der Direktor Jörg Morre ein Foto, das auf der Krim aufgenommen wurde und aus dem Sammelalbum eines deutschen Soldaten stammt. Es zeigt die Leiche einer Frau, die auf dem Boden liegt.

    "Es sieht so aus, als wäre sie während oder nach der Vergewaltigung getötet worden. Ihr Rock ist hochgezogen und ihre Hände sind vor ihrem Gesicht", sagt er.

    "Es ist ein schockierendes Bild. Wir haben im Museum darüber diskutiert, ob wir solche Bilder zeigen sollten. Das ist Krieg, und das ist die Gewalt, die in der Sowjetunion unter der deutschen Besatzung stattfand. Wir zeigen den Krieg, wir reden nicht darüber, wir wollen, dass die Menschen den Krieg sehen können."

    Als die Rote Armee in das einmarschierte, was die sowjetische Presse "die Höhle der faschistischen Bestie" nannte, forderten die Plakate die Soldaten zum Wüten auf: "Soldat! Du stehst auf deutschem Boden. Die Stunde der Rache ist gekommen!"
     

     

    Eine Seite aus dem Tagebuch eines russischen Soldaten, der die Vergewaltigungen in Berlin beschreibt
     
    Ein politischer Offizier des 19. Korps, einer Einheit, die über die Ostseeküste nach Deutschland einmarschierte, erklärte sogar, dass ein echter sowjetischer Soldat so hasserfüllt sei, dass er sich weigern würde, sexuelle Beziehungen zu deutschen Frauen zu unterhalten.

    Die Soldaten bewiesen jedoch erneut, dass diese Theorien völlig falsch sind.

    Bei den Recherchen für das Buch "Berlin. The Fall", das 2002 veröffentlicht wurde, fand der Historiker Anthony Beevor in den russischen Nationalarchiven Dokumente über sexuellen Missbrauch. Diese Dokumente wurden von der sowjetischen Geheimpolizei NKWD Ende 1944 an ihren Chef Lavrentiy Beria geschickt.

    "Diese Dokumente wurden auch an Stalin übergeben", sagt Beevor. "Man kann die Markierungen darauf sehen und erkennen, ob sie gelesen wurden - diese Dokumente berichten von Massenvergewaltigungen in Ostpreußen und wie viele deutsche Frauen versuchten, ihre Kinder zu töten und Selbstmord zu begehen, um der Vergewaltigung zu entgehen."

    Das Tagebuch einer Frau in Berlin


    Ein weiteres Kriegstagebuch, diesmal von der Braut eines deutschen Soldaten, zeigt, wie sich manche Frauen an die schrecklichen Umstände anpassen mussten, um zu überleben.

    Die anonyme Verfasserin dieses Tagebuchs begann am 20. April 1945, 10 Tage vor Hitlers Selbstmord, zu schreiben und zeichnete die Ereignisse ebenso wie Vladimir Gelfand mit schonungsloser Ehrlichkeit auf.

    Die Autorin beschreibt sich selbst als "eine blonde Frau mit blassem Gesicht, die immer denselben Mantel trägt", und malt Bilder von den Nachbarn, die mit ihr im Luftschutzkeller unter dem Wohnhaus leben, in dem sie wohnt, darunter "ein Mann in grauen Hosen und Hornbrille, der sich bei näherem Hinsehen als junge Frau entpuppt" und drei ältere Schwestern, "alle Schneiderinnen, die wie eine große schwarze Wurst zusammenstehen."

    Während sie auf die Ankunft der Roten Armee warteten, scherzten sie: "Lieber die Russen oben als die Amerikaner über uns" - lieber vergewaltigt als von Bomben getötet werden. Als die Soldaten jedoch den Unterschlupf erreichten und die Frauen herauszerrten, baten sie die Autorin des Tagebuchs, ihre Russischkenntnisse zu nutzen, um sich beim sowjetischen Kommandanten zu beschweren.

     
     

    Frau Ingeborg war eines der Opfer einer Vergewaltigung in Berlin im Jahr 1945.

    Trotz des Chaos und der Trümmer auf den Straßen gelang es ihr, einen höheren Offizier zu finden. Er zuckte mit den Schultern. Trotz Stalins Erlass, der Gewalt gegen Zivilisten verbietet, sagte er: "Es kommt immer noch vor."

    Der Offizier kehrte mit ihr in den Keller zurück und wies die Soldaten zurecht, aber niemand hörte auf sie.

    "Was meinen Sie? Wissen Sie nicht mehr, wie die Deutschen unsere Frauen behandelt haben?", schrie ihn ein Soldat an. "Sie haben mir meine Schwester genommen und..." Der Offizier beruhigte den Soldaten und führte sie nach draußen.

    Doch als die Verfasserin des Tagebuchs auf den Korridor ging, um sich zu vergewissern, dass sie weg waren, wurde sie von den oben wartenden Soldaten gepackt. Sie wurde brutal vergewaltigt und fast erwürgt. Entsetzte Nachbarn, die sie als "Höhlenbewohner" bezeichnete, sperrten ihr die Kellertür vor der Nase zu.

    "Endlich öffnete sich die Eisentür. Alle sahen mich an", schrieb sie. - Meine Strümpfe reichten mir bis zu den Schuhen, ich hielt mich noch an den Überresten meines Strumpfgürtels fest. Ich schrie: 'Ihr Schweine! Sie haben mich hier zweimal vergewaltigt, und ihr habt die Tür verschlossen und mich wie einen Haufen Müll liegen lassen!'"

    Schließlich wurde der Tagebuchautorin klar, dass sie einen "starken Wolf" finden musste, um "bestialische Männer" und weitere Gruppenvergewaltigungen zu vermeiden.

    Die Beziehung zwischen Angreifer und Opfer wurde immer weniger gewalttätig und eher transaktional. Sie schlief mit einem höheren Offizier aus Leningrad, und sie diskutierten gemeinsam über Literatur und den Sinn des Lebens.

    "Man kann nicht sagen, dass der Major mich vergewaltigt hat", schrieb sie. - Habe ich es für Speck, Butter, Zucker, Kerzen und Konserven getan? Bis zu einem gewissen Grad, denke ich. Außerdem mochte ich Major, und je weniger er mich als Frau wollte, desto mehr mochte ich ihn als Mann".

    Viele ihrer Nachbarn hatten ähnliche Beziehungen zu denen, die kamen, um das zerstörte Berlin zu erobern.

    Als das Tagebuch 1959 in Deutschland unter dem Titel Eine Frau in Berlin veröffentlicht wurde, wurden ihre freimütigen Geständnisse über ihre Entscheidungen zum Überleben als "Entehrung der Ehre" der deutschen Frauen scharf kritisiert. Es überrascht nicht, dass die Autorin die Wiederveröffentlichung des Buches vor ihrem Tod nicht genehmigte.




    Heute ist sie 90 Jahre alt und lebt in Hamburg. Ingeborg erzählt von jenen schrecklichen Tagen, als sie erst 20 Jahre alt war. Sie lebte mit ihrer Mutter in Berlin und erlebte den Einmarsch der sowjetischen Armee in die zerstörte Stadt.

    Siebzig Jahre nach Kriegsende werden neue Untersuchungen über sexuelle Gewalt durch alle alliierten Streitkräfte, einschließlich der amerikanischen, britischen, französischen und sowjetischen, durchgeführt.

    "Die russischen Medien berichten nicht darüber."

    2008 gab es einen Film namens "Anonymous", der auf dem Tagebuch "Eine Frau in Berlin" basiert und in dem die berühmte deutsche Schauspielerin Nina Hoss die Hauptrolle spielte. Der Film hatte eine geringe Wirkung in Deutschland und inspirierte viele Frauen dazu, offen über das zu sprechen, was sie in der Vergangenheit erlebt haben.

    In ganz Berlin waren viele Frauen von sexueller Gewalt betroffen. Eine oft zitierte Zahl lautet: 100.000 Frauen in Berlin und zwei Millionen Frauen in ganz Deutschland.

    Abtreibung war in Deutschland nach Artikel 218 des Strafgesetzbuches illegal, aber Martin Luchterhand vom Bundesarchiv sagt: "Für diese Frauen wurde eine Möglichkeit geschaffen, weil es eine besondere Situation war, die sich nach den Massenvergewaltigungen 1945 ergab."

    Das wahre Ausmaß dieser Vergewaltigungen werden wir wohl nie erfahren. Die Prozesse der sowjetischen Militärtribunale und andere Quellen sind noch nicht freigegeben worden.




    Das russische Parlament hat kürzlich ein Gesetz verabschiedet, nach dem negative Äußerungen über Russlands Rolle im Zweiten Weltkrieg mit Geld- und Haftstrafen von bis zu fünf Jahren geahndet werden können.

    Vera Dubina, eine junge Historikerin an der Moskauer Universität für Geisteswissenschaften, sagt, sie habe nichts über Vergewaltigungen gewusst, bis sie ein Stipendium erhielt und zum Studium nach Berlin kam. Später schrieb sie einen Artikel zu diesem Thema, der jedoch nicht veröffentlicht wurde.

    "Die russischen Medien reagierten sehr heftig", sagt sie.

    "Die Leute wollen nur noch vom glorreichen Sieg im Großen Vaterländischen Krieg hören, und jetzt wird es immer schwieriger, das Thema umfassend zu erforschen.

    Die Geschichte wird umgeschrieben, um der aktuellen Propaganda gerecht zu werden. Deshalb sind Augenzeugenberichte so wertvoll.



     
     

    Verwandte Nachrichten




    The Rape of Berlin is on BBC World Service on Saturday 2 May at 18.06 BST and Sunday 3 May at 11.06 BST, or listen on iPlayer

     
     

     
    Die Vergewaltigung von Berlin

     

    Es dämmert, und ich bin in den Treptower Park in Ost-Berlin gekommen, um ein riesiges Denkmal für sowjetische Soldaten zu sehen. Ich sehe einen Mann, der ein Baby hält. Ich, Lucy Ash, blicke zu der 12 Meter hohen Statue auf, die einen sowjetischen Soldaten mit einem Schwert in der einen Hand und ein kleines deutsches Mädchen in der anderen Hand zeigt, das auf ein zerbrochenes Hakenkreuz stapft. Das Denkmal ist von innen beleuchtet und wirkt wie ein quasi-religiöses Gemälde.

    Es ist die letzte Ruhestätte für 5.000 der 8.000 sowjetischen Soldaten, die zwischen dem 16. April und dem 2. Mai 1945 in der Schlacht um Berlin gefallen sind. Manche Deutsche bezeichnen diese Gedenkstätte als das Grab des unbekannten Vergewaltigers.

    Man sieht Mütterchen Russland in einem roten Mantel, das traurig herabblickt, und eine Inschrift, die besagt, dass dieser Krieg die Zivilisation Europas vor den Nazis gerettet hat. Dies ist eine Geschichte, die grafisches und beunruhigendes Material enthält. Viele Russen empfinden Hinweise auf die Gewalttätigkeit sowjetischer Soldaten im besiegten Deutschland als beleidigend und werden in den russischen Medien regelmäßig als westlicher Mythos abgetan.

    Man kann sicherlich nicht isoliert über die Ereignisse in Deutschland im Jahr 1945 sprechen. Um die Vorgeschichte zu verstehen, musste ich nach Moskau fahren und in der Zeit zurückgehen, denn zuerst gab es den Einmarsch der Nazis in Russland, oder wie Hitler sagte, den Vernichtungskrieg. Ich fahre in einen Vorort im Nordosten Moskaus, um einen Kriegsveteranen zu treffen.

    Um ehrlich zu sein, bin ich ein wenig besorgt, denn die Duma - das russische Parlament - hat vor kurzem ein Gesetz verabschiedet, das besagt, dass jeder, der die Rote Armee oder die russische Geschichte im Großen Vaterländischen Krieg verleumdet, mit Geldstrafen und bis zu fünf Jahren Gefängnis rechnen muss.

    Juri Wassiljewitsch Ljaschenko, 92 Jahre alt und mit Orden bedeckt, empfing mich in seiner beengten Wohnung im obersten Stockwerk eines Hochhauses und lud mich zu gekochten Eiern und Schnaps ein. Sein Vater war Artist, und der kleine Juraj tanzte mit ihm auf der Bühne, in einem roten Mantel und mit einem Holzdolch. Er wollte Ingenieur werden, aber bevor er studieren konnte, wurde er zur Armee eingezogen.

    Juri Wassiljewitsch hatte gerade einen Trinkspruch gehalten, in dem er sagte, dass sie einen sehr langen und schwierigen Krieg geführt hätten, um Europa Frieden zu bringen, und dass er hoffe, dass es keinen dritten Weltkrieg geben werde. Trinksprüche auf den Frieden waren Klischees aus der Sowjetzeit und wirkten oft auswendig gelernt, aber Ljaschenkos Worte wirkten auf mich aufrichtig. Gemeinsam begeben wir uns auf eine mehr als sieben Jahrzehnte zurückreichende Reise zum Ribbentrop-Molotow-Pakt, der Hitler und Stalin zu Verbündeten machte, bis zu einem Sommertag im Jahr 1941, als der Führer die Operation Barbarossa startete.

    Wissen Sie noch, was Sie am 22. Juni taten, als die Deutschen in die UdSSR einmarschierten?

    Natürlich erinnere ich mich. Ich kann es mir sehr gut vorstellen. Unsere Kommandeure waren in die Pause gegangen und ließen uns allein in unseren Zelten zurück. Um 4 Uhr morgens hörten wir ein Knacken und Klicken, dann begannen plötzlich unsere Zelte zu wackeln, Kugeln durchschlugen die Zeltplane. Einer seiner vier Schulfreunde kam bei den Kämpfen in Weißrussland ums Leben. Er schrieb später an Ljaschenko.

    Er erzählte, dass die Deutschen, als sie durch die Siedlungen kamen, diese völlig zerstörten. Nichts war mehr übrig. Nur die Rohre von den Schornsteinen, wo die Häuser standen.

    Und so war es auch in der Ukraine. Wo immer die Deutschen hinkamen, wurden Menschen und Dörfer wie vom Erdboden verschluckt. Ljaschenko wurde bald darauf in der Nähe der ukrainischen Stadt Winniza verwundet und verlor fast sein Bein.

    Nach zwei Jahren in verschiedenen Lazaretten kehrte er in den Kampf zurück und kämpfte sich bis nach Berlin vor, wo wir ihn später wieder treffen sollten. Drei Monate nach dem Überfall auf die Sowjetunion pries Hitler seinen Einmarsch als die größte Schlacht der Weltgeschichte gegen einen Feind, der nicht aus Menschen, sondern aus Tieren bestand. Die Wehrmacht war angeblich eine gut organisierte Truppe von Ariern, die niemals auf die Idee käme, mit einer minderwertigen Art von Mensch Sex zu haben.

    Aber was war wirklich los?

    Einer der Forscher dieser Frage ist Oleg Budnitsky, ein angesehener Historiker an der Higher School of Economics in Moskau, der sich selbst als "Archivratte" bezeichnet. Er hat eine Studie über sexuelle Gewalt sowohl auf deutschem als auch auf russischem Gebiet erstellt.

    Wissen Sie, offiziell war es den Deutschen verboten, sexuelle Beziehungen mit einheimischen Frauen zu haben. Dafür gab es zwei Gründe: der eine war ideologischer Natur, aber der wichtigste Grund war, dass die deutsche Führung Angst hatte, sich Geschlechtskrankheiten zuzuziehen.

    Theoretisch war es verboten. In der Praxis hielten sich die deutschen Soldaten nicht an dieses Verbot. Sie richteten ein System von Militärbordellen ein.

    Bordelle?

    Ja, Bordelle. Und einige einheimische Frauen wurden gezwungen, in diesen Bordellen zu arbeiten, weil sie keine andere Möglichkeit zum Überleben hatten. Es gab auch Fälle von Vergewaltigung.

    Manchmal wurden diese Fälle von deutschen Militärgerichten verhandelt. Einem deutschen Richter zufolge verstanden slawische Frauen das Konzept der Ehre nicht, so dass Vergewaltigung kein großes Vergehen darstellte. Der Hauptgrund für die Bestrafung war ein Verstoß gegen die militärische Disziplin.

    Der Verstoß gegen die Disziplin war also viel schlimmer als die Vergewaltigung der Frau selbst?

    Ja, das war sie. Dieses Foto wurde von einem deutschen Soldaten, einem Wehrmachtssoldaten, aufgenommen. Und Sie können seinen Schatten auf dem Foto sehen, er sieht aus wie ein Kornfeld.

    Es ist schwer, direkte Beweise dafür zu finden, wie deutsche Soldaten russische Frauen behandelt haben. Viele Opfer haben nicht überlebt. Aber Jörg Mori, der Direktor des Deutsch-Russischen Museums in Berlin, hat ein Foto, das er mir zeigen will.

    Dieses Foto aus dem persönlichen Album eines deutschen Soldaten auf der Krim zeigt die Leiche einer Frau, die auf dem Boden liegt. Sie scheint während oder nach der Vergewaltigung getötet worden zu sein. Ihr Rock ist hochgezogen und sie hat die Hände vor das Gesicht geschlagen.

    Und ihre Strümpfe sind heruntergelassen. Ja, es ist ein schockierendes Foto. Es spricht nicht über den Krieg, es zeigt ihn.

    Sexueller Missbrauch durch deutsche Truppen ist in Russland kein Gesprächsthema, aber manchmal kommt es zur Sprache. Der Film "Baba Tsarstvo" aus den späten 60er Jahren zeigt ein 15-jähriges Dorfmädchen, das einem deutschen Soldaten beim Russischlernen hilft. Jeder lächelt sie in ihrem Baumwollkleid an. Sie korrigiert seinen Akzent, als er versucht, sie zu vergewaltigen.

    1942 setzte der Oberste Sowjet eine außerordentliche staatliche Kommission ein, um die Verbrechen der Nazi-Invasoren zu untersuchen. Sie enthielt einige erschreckende Beweise für Vergewaltigungen und Folterungen. Aber nur wenige Menschen sprachen danach darüber", sagt Oleg Budnitsky. Etwa 70 Millionen Russen lebten in den besetzten Gebieten unter deutscher Herrschaft. 75 Prozent von ihnen waren Frauen.

    Vielleicht war es für russische Männer auch eine Art Schande, zuzugeben, dass sie Frauen unter der Herrschaft deutscher Soldaten zurückgelassen hatten.

    Haben Sie Beweise dafür, dass die Soldaten, als sie über Ostpreußen in deutsches Gebiet eindrangen, und dass Rache ein sehr wichtiger Faktor bei der Art und Weise war, wie sie Frauen behandelten?

    Ja, natürlich habe ich solche Beispiele gelesen, wie den Brief, den ein sowjetischer Soldat an seine Schwester in Moskau schickte, als die Rote Armee in Weißrussland einmarschierte. Als er mit eigenen Augen die verbrannten Dörfer, die verbrannten Menschen sah, schrieb er, dass seiner Meinung nach die Deutschen wie tollwütige Hunde getötet werden sollten.

    Der Krieg ist keine Schule der Menschlichkeit. Er ist eine Schule der Grausamkeit. Erbeutete Befehle wiesen die deutschen Truppen an, bei der Besetzung von bewohnten Gebieten die Bevölkerung aus ihren Häusern zu vertreiben, um sie in der Kälte sterben zu lassen.

    Dieser sowjetische Propagandafilm mit englischer Sprachausgabe aus dem Jahr 1942 zeigt Frauen mit Kopftüchern, die ihre Hände über Haufen von Leichenteilen im Schnee falten. Ein gewisses Maß an Brutalität bei der Ausführung dieses Befehls ist unvermeidlich, sonst wäre er gebrochen worden.

    1944 begann sich der Verlauf des Krieges zu ändern.

    Die Sowjets befreiten ihr Territorium und rückten dann nach Westen in Deutschland ein. Der russische Bär zermalmte den Nazi-Adler Zentimeter für Zentimeter, Meile für Meile.

    Zurück in meiner Moskauer Wohnung frage ich den Veteranen Ljaschenko, ob er oder seine Kameraden der Roten Armee sich nach Rache sehnten.

    Er gibt mir keine direkte Antwort, sagt aber, dass es für ihn keine moralische Gleichwertigkeit gibt. Hitler befahl seiner Armee, unsere gesamte Bevölkerung auszulöschen, damit es kein Russland mehr geben würde. Aber unsere politische Führung arbeitete mit den Zivilisten und der Armee zusammen.

    Vergewaltigungen und andere Vergehen wurden in den Militäreinheiten von den Kommandeuren geahndet. Technisch gesehen unterlag die Rote Armee strengen Vorschriften, die dem Schutz der Zivilbevölkerung dienen sollten.

    Die Menschenrechtsaktivistin Mariana Muravyeva von der Oxford Brookes University ist eine Expertin für die Geschichte der russischen Armeevorschriften.

    Armeen vergewaltigen nicht nur weibliche Feinde, sondern auch ihre eigenen Frauen. Deshalb gibt es in der Regel sehr strenge Militärgesetze und Disziplinarvorschriften, die vor allem jede Misshandlung von Zivilisten, insbesondere der eigenen, untersagen. Während des Krieges war ein besonderes Gesetz in Kraft.

    Genau das geschah 1941, als wegen des Krieges der Ausnahmezustand ausgerufen wurde. Alle diese Straftaten konnten vor Militärgerichten und Tribunalen verfolgt werden. Auf diese Straftaten stand unter Kriegsbedingungen die Todesstrafe.

    Die Politische Abteilung der 19. Armee erklärte außerdem, dass ein Soldat, wenn er ein echtes Gefühl des Hasses entwickelt, nicht versuchen wird, mit einer deutschen Frau zu schlafen, weil sie ihn abstößt. Doch trotz der Erklärungen, Erlasse und Einschüchterungen wissen wir, dass die Sowjets diese Meinungen missachteten und sich an den Frauen rächten. Was wir nicht wissen, ist die Zahl dieser Übergriffe.

    Die sowjetischen Militärtribunale aus der Kriegszeit bleiben geheim. Und wir sprechen über eine Zeit, die im kollektiven Gedächtnis Russlands heilig ist, wie der Historiker Anthony Beevor über den Zweiten Weltkrieg sagt. Die Russen, die Sowjetbürger, haben seit 1917 so viel gelitten: den Bürgerkrieg, die Hungersnot, die stalinistische Unterdrückung, den Terror.

    Und 1945, der Sieg über die Nazi-Bestie, war das Einzige, worauf jeder Russe, jeder Sowjetbürger wirklich stolz sein konnte.

    Viele Staatsarchive sind heute geschlossen, aber es gibt andere Möglichkeiten, die Vergangenheit zu rekonstruieren, sagt Oleg Budnitsky. Es gibt viele unveröffentlichte Tagebücher und Notizen, die sogar während der Sowjetzeit geschrieben wurden, ohne dass die Hoffnung auf eine Veröffentlichung bestand.

    Buchstäblich in jedem Tagebuch eines sowjetischen Soldaten, der in dieser Zeit in Deutschland war, findet man eine ziemlich freimütige Beschreibung von Gräueltaten oder etwas Ähnlichem.

    Erstaunlicherweise hatte ich Zugang zu einem maschinengeschriebenen Kriegstagebuch, das von Leutnant Vladimir Gelfand, einem jungen jüdischen Soldaten aus der Ukraine, geführt wurde. Er war ein überzeugter Stalinist und Mitglied des Komsomol.

    Obwohl das Führen von Tagebüchern aus Sicherheitsgründen verboten war, beschrieb er die Dinge so, wie sie sich während des gesamten Krieges zugetragen hatten. Ich rief seinen Sohn Vitaly an, der jetzt in Berlin lebt und die Kriegstagebücher entdeckte, als er die Papiere seines Vaters nach dessen Tod ordnete.

    "Mein Vater hat das Tagebuch für sich selbst geschrieben. Er war jung und furchtlos, zu Beginn des Krieges erst 18, fast noch ein Kind. Wenn jeden Tag Krieg herrscht, denkt man nicht daran, dass das, was man schreibt, für einen selbst gefährlich sein könnte. Er schrieb, weil er nicht nicht schreiben konnte. Er musste einfach alles schreiben."

    Vitaly liest mir aus dem Manuskript ein ungeschminktes Bild der Unordnung in den regulären Truppen der Roten Armee vor.

    20. Juli 1942, das Dorf Belinskaja.

    Die Truppen sind erschöpft. Viele Offiziere haben sich in Zivilkleidung umgezogen. Die meisten haben ihre Waffen abgelegt. Einige Kommandeure haben ihre Insignien abgerissen. Welch eine Schande. Eine so plötzliche und traurige Diskrepanz zu den Zeitungsberichten.

    Gelfand beschreibt die miserable Verpflegung der Truppen an der Front, die von Läusen und Hunger geplagten Menschen, die ihren Kameraden Dinge stehlen, sogar ihre Stiefel.

    Als die Rote Armee nach Westen in die Höhle der faschistischen Bestie, wie die sowjetische Presse sie nannte, vorrückte, wurden den Soldaten Plakate in den Kopf gehämmert: "Soldat! Du stehst jetzt auf deutschem Boden. Die Stunde der Rache ist gekommen!".

    Die Rote Armee rückte nach Westen vor, mit штрафбатальона an der Spitze, bestehend aus Gefangenen und anderen unerwünschten Elementen, die in den Minenfeldern geopfert werden sollten. Hunderttausende deutsche Zivilisten flohen vor ihnen und ließen ihre Häuser voller Vorräte zurück, was die sowjetischen Soldaten erstaunte, erfreute, aber auch verärgerte. Zum ersten Mal in ihrem Leben waren acht Millionen Sowjetbürger im Ausland.

    Die Sowjetunion war ein geschlossenes Land. Und was sie vom Ausland kannten, waren Arbeitslosigkeit, Hunger, Ausbeutung der Armen durch die Reichen und so weiter. Und als sie nach Europa kamen, sahen sie etwas ganz anderes als Stalins Russland.

    Und besonders in Deutschland. Und sie waren wirklich wütend, weil sie nicht verstehen konnten, warum die Deutschen, die so reich waren, nach Russland gekommen waren. Aber die Wut auf die Deutschen war nicht die einzige Motivation für sexuelle Gewalt. Jeder, der deutsches Gebiet betrat, war reif für Plünderungen.

    Der Historiker Anthony Beevor liest aus einem hochrangigen Bericht über die Behandlung von Frauen, die aus Nazilagern befreit wurden. Und denken Sie daran, es geht darum, wie sowjetische Soldaten sowjetische Frauen behandelten. In der Stadt Bunzlau gibt es über 100 Frauen und Mädchen im Hauptquartier, aber es gibt keine Wachen.

    Aus diesem Grund kommt es zu zahlreichen Übergriffen und sogar zu Vergewaltigungen von Frauen, die in diesem Wohnheim leben, durch verschiedene Soldaten, die nachts in das Wohnheim eindringen und die Frauen terrorisieren.

    Maria Shapoval sagte: "Ich habe Tage und Nächte auf die Rote Armee gewartet. Ich habe auf meine Befreiung gewartet, und jetzt behandeln uns unsere Soldaten schlimmer als die Deutschen. Ich bin nicht glücklich, dass ich noch am Leben bin.

    In der Nacht vom 14. auf den 15. Februar wurde in einem der Dörfer, in denen das Vieh weidete, eine Strafkompanie kommandiert, oder wenn es keine Strafkompanie war, dann muss sie es wohl gewesen sein. Waren das dieselben Strafbataillone?

    Ja.

    Durch die Brutalität wurden sie gewissermaßen völlig kriminalisiert. Ich meine, sie wurden gezwungen, vor dem Rest der Truppe durch Minen zu marschieren. Man sagte ihnen, sie müssten ihre Pflicht gegenüber dem Vaterland mit ihrem eigenen Blut sühnen.

    Beevor fand im Staatsarchiv der Russischen Föderation noch einige weitere beunruhigende Dokumente. Sie stammen von Ende 1944 und wurden vom NKWD, der Geheimpolizei, an ihren Chef in Moskau geschickt. Diese Berichte wurden an Beria geschickt und dann an Stalin weitergeleitet, und man kann an den Markierungen auf ihnen erkennen, ob sie gelesen wurden oder nicht. Sie berichteten über Massenvergewaltigungen in Ostpreußen und darüber, dass deutsche Frauen versuchten, ihre Kinder zu töten und Selbstmord zu begehen.

    Und die Nazis nutzten die Gelegenheit, um den sowjetischen Feind als Bestie darzustellen. Die Propaganda der Regierung begann natürlich mit Nemmersdorf im Oktober 1944, als es zum ersten Einmarsch in das Reichsgebiet in Ostpreußen kam. Es gab Geschichten von Frauen, die an Scheunentoren gekreuzigt wurden, nachdem sie vergewaltigt worden waren, und so weiter.

    Natürlich nutzte Goebbels die Gelegenheit und ließ Filmteams und Fotografen kommen. In einer Folge der Deutschen Wochenschau schauen sich Mitglieder des Volkssturms die verstümmelten Leichen von Frauen und Kindern an, die auf dem Boden liegen. Und seltsamerweise nahm man das in Deutschland zunächst nicht ernst, weil man dachte, es handele sich wahrscheinlich um Propaganda des Ministeriums.

    Die Realität wurde den Menschen erst richtig bewusst, als Mitte, Ende Januar und Anfang Februar 1945 Flüchtlinge aus Ostpreußen mit ihren Geschichten über die Geschehnisse in Ostpreußen, Pommern und natürlich Schlesien eintrafen. Und da, glaube ich, begannen die Berlinerinnen zu begreifen, was auf sie zukam.

    Als ich vor dem eher bescheidenen Diorama der Schlacht um Berlin in Moskaus riesigem Museum des Zweiten Weltkriegs stand, versuchte ich mir vorzustellen, wie sich Juri Ljaschenko nach vier Jahren Kampf gefühlt hat.

    Haben Sie gesehen, wie die Flagge auf dem Reichstag gehisst wurde? Nein, als die Flagge auf dem Reichstag gehisst wurde, kämpften wir noch auf verschiedenen Etagen und Dächern.

    Und wie haben Sie sich gefühlt, als Sie die rote Fahne gesehen haben?

    Oh, wir haben alle geschrien: "Es ist unser, es ist unser, es ist unser!" Das war ein Gefühl von, wie soll ich sagen, Jubel, purem Jubel. Alles flog durch die Luft. Soldaten schossen in den Himmel, aus Pistolen, aus Maschinengewehren, aus Gewehren. Einige schossen sogar aus Kanonen.

    Aber sie mussten aufpassen, dass niemand zu Schaden kam.

    Berlin war der Endpunkt. Als der britische Premierminister Winston Churchill am 8. Mai den Sieg in Europa erklärte, betonte er die Dankbarkeit der Nation gegenüber der Roten Armee.

    "Heute denken wir vielleicht zuerst an uns selbst. Morgen werden wir unseren heldenhaften russischen Kameraden besondere Anerkennung zollen, deren Können auf dem Schlachtfeld einer der großen Beiträge zum gemeinsamen Sieg war."

    Während die alliierten Führer mit Champagner, Brandy oder Wodka anstießen, herrschte in den Straßen Berlins Chaos.

    Anthony Beevor berichtet, dass viele kampfmüde Soldaten das Vergessen im Alkohol suchten und zitiert den berühmtesten Kriegsberichterstatter der Sowjetunion, Wassili Grossman. Dieses verzweifelte Bedürfnis nach Alkohol führte sie sogar dazu, Formaldehyd zu trinken, das sie in Labors fanden. Sogar am Tag des Sieges beschreibt Vasily Grossman, wie all diese Soldaten im Tiergarten in Berlin Gläser mit Chemikalien fanden und anfingen, sie zu trinken. Und sie wurden alle blind und verrückt und starben an den Folgen.

    Die andere Seite, und eine der schlimmsten Seiten, war natürlich die Folge des Alkohols. Sie waren oft nicht in der Lage, ihre sexuellen Funktionen zu erfüllen, und rächten sich deshalb oft an Frauen, indem sie zur Flasche griffen oder etwas anderes Schreckliches taten.

    Einige Soldaten der Roten Armee verhielten sich ganz anders. Der Veteran Juri Ljaschenko erinnert sich, wie sie Brot verteilten, anstatt sich zu rächen. "Natürlich konnten wir nicht alle ernähren, aber wir teilten das, was wir hatten, mit den Kindern. Ich erinnere mich an die kleinen Kinder, die große Angst hatten. Ich erinnere mich an den Blick in ihren Augen. Es war furchtbar. Ich hatte Mitleid mit ihnen."

    Sie haben sicher gehört, dass viele Frauen damals von sowjetischen Soldaten vergewaltigt wurden.

    "Ich bin mir nicht sicher. Nun, in unserer Einheit ist das nicht passiert. Aber natürlich sind solche Dinge passiert. Es kam auf den Charakter der Menschen an. Die Menschen waren überall unterschiedlich. Der eine half, der andere missbrauchte. Die Absichten eines Menschen stehen einem nicht ins Gesicht geschrieben, man kann sie also nicht wissen", sagt der Rotarmist Juri Ljaschenko.

    In ein paar Minuten werden wir die Perspektive der Frauen in einer Stadt hören, in der die schlimmsten Seiten der Menschheit zur Schau gestellt wurden. In einer der Kunstgalerien in der Fasanenstraße traf ich also eine sehr nette Mitarbeiterin namens Lynn.

    Sie sagte, sie würde mich mit einem Wachmann bekannt machen, der uns sagen könne, wo diese Keller seien. Los geht's. Ein paar rote Backsteinstufen.

    In dieser Sondersendung, The Rape of Berlin, auf BBC World Service, untersuche ich die sexuelle Gewalt von 1945, als die Rote Armee Deutschland und seine Hauptstadt Berlin eroberte. Es ist eine Geschichte, die viele Frauen niemals erzählen könnten, und sie enthält einiges an beunruhigendem Material.

    Hier gab es Metalltüren, ähnlich wie Bunkertüren, die komplett geschlossen werden konnten. Die Wände hier sind aus Ziegeln und geschwärzt, und man kann sich vorstellen, warum es wie in einer Höhle war. Was ist in diesem Keller passiert? Welche Geheimnisse birgt er? Ich konnte mir das anhand eines Tagebuchs vorstellen, das eine Frau in Berlin während der Befreiungszeit führte und das überlebt hat und später zu einem Bestseller wurde, obwohl jahrzehntelang niemand ihren Namen kannte.

    Sie beschreibt sich und ihre Höhlenkameraden im Luftschutzkeller mit Ironie.

    "Ein junger Mann in grauer Hose und Hornbrille, der sich bei näherem Hinsehen als junge Frau entpuppt. Die drei älteren Schwestern, alle Schneiderinnen, zusammengekauert wie eine große schwarze Wurst. Und dann ich, eine blasse Blondine, die immer denselben Wintermantel trägt.

    Die anonyme Autorin war eine vielgereiste Journalistin Anfang 30. Sie begann am 20. April 1945 zu schreiben, nur zehn Tage vor Hitlers Selbstmord. Das impliziert, dass sie das Naziregime unterstützte.

    "Ich habe geatmet, was in der Luft lag", reflektiert sie, und so mag es schwierig erscheinen, sich mit ihr zu identifizieren. Dennoch haben mich ihre Ehrlichkeit und ihre humorvollen Einfälle fasziniert. Als die Höhlenbewohner auf die Ankunft der Roten Armee warteten, scherzten sie, dass sie lieber die Russen oben hätten als die Amis über ihnen: Vergewaltigung sei besser als von Bomben zerstört zu werden.

    Aber sie waren wie betäubt vor Angst, als russische Soldaten erschienen und versuchten, die Frauen aus dem Keller zu zerren. Sie baten die anonyme Verfasserin des Tagebuchs, ihre Russischkenntnisse zu nutzen und sich bei einem sowjetischen Offizier zu beschweren, und es gelang ihr, einen solchen zu finden.

    Offenbar hatte Stalin erklärt, dass so etwas nicht passieren dürfe. Aber es passiert trotzdem. Der Offizier zuckt mit den Schultern.

    Einer der beiden zurechtgewiesenen Soldaten zeigt sich empört und verzieht sein Gesicht vor Wut. "Was soll das heißen? Wisst ihr nicht, was die Deutschen mit unseren Frauen gemacht haben?" - schreit er. "Sie haben mir meine Schwester genommen und ..." Der Offizier beruhigt die Männer und führt sie nach draußen.

    Die Frau des Bäckers fragt heiser: "Sind sie weg?" Ich nicke, aber um mich zu vergewissern, trete ich in den dunklen Korridor hinaus. Und da haben sie mich gepackt. Diese Männer lagen auf der Lauer.

    Der Tagebuchschreiber wird brutal vergewaltigt und fast erwürgt. Um ihre eigene Haut zu retten, schlossen die Kellerbewohner die Tür vor ihr. Schließlich öffneten sich zwei eiserne Riegel.

    "Meine Strümpfe reichen bis zu den Schuhen. Ich halte mich noch an den Überresten meines Strumpfbandes fest. Ich fange an zu schreien: 'Ihr Schweine! Hier wurde ich zweimal hintereinander vergewaltigt, und ihr habt die Tür geschlossen und mich wie ein Stück Dreck liegen lassen.'"

    Am Stadtrand von Berlin fuhr unser 22-jähriger Tagebuchautor der Roten Armee, Leutnant Vladimir Gelfand, zum ersten Mal in seinem Leben mit dem Fahrrad durch die Gegend, als er auf eine Gruppe deutscher Frauen traf, die Knoten trugen. Er beschreibt diese Begegnung in seinem eigenen, ebenso lebendigen wie schockierenden Tagebuch.

    25. April.

    "Ich fragte die Frauen in gebrochenem Deutsch, warum sie ihre Häuser verlassen hätten, und sie erzählten mir mit Entsetzen von der ersten Nacht der Ankunft der Roten Armee. Sie haben hier an mir herumgestochert", erklärte ein hübsches deutsches Mädchen und hob ihren Rock an. "Die ganze Nacht hindurch. Sie hatten alle Pickel, und sie sind alle auf mich geklettert und haben mich gestochen, mindestens zwanzig von ihnen." Sie brach in Tränen aus.

    "Sie haben meine Tochter vor meinen Augen vergewaltigt", fügte die arme Mutter hinzu, "und vielleicht kommen sie wieder und vergewaltigen sie erneut."

    Der Gedanke entsetzte alle. "Bleib hier", stürzte das Mädchen plötzlich auf mich zu. - "Schlaf mit mir. Du kannst mit mir machen, was du willst, aber du bist die Einzige."

    Gelfands Beschreibung des traumatisierten Mädchens und seiner Mutter wird durch das Tagebuch der namenlosen Frau bestätigt. Sie erkennt, dass sie einen hochrangigen Wolf finden muss, um Gruppenvergewaltigungen durch männliche Tiere zu verhindern, sie findet einen, und die Beziehung zwischen Angreifer und Opfer wird transaktionaler und zweideutiger.

    "Man kann nicht sagen, dass Major mich vergewaltigt. Mache ich es für Speck, Butter, Zucker, Kerzen, Fleischkonserven? Bis zu einem gewissen Grad ist das sicher so. Außerdem mag ich Major, und je weniger er mich als Mann will, desto mehr mag ich ihn als Mann."

    Das Tagebuch zeigt überzeugend, wie in den Trümmern einer zerstörten Stadt neue Beziehungen entstehen und politische Zugehörigkeiten abgelegt werden, wenn Hausfrauen Hakenkreuze aus roten Fahnen ausschneiden und sie durch Sichel und Hammer ersetzen.

    Als der Verlobte der Autorin des anonymen Tagebuchs von der Ostfront zurückkehrte, übergab sie ihm einen Stapel ihrer Notizbücher. "Ich sah, wie erschüttert Gerhard war. Mit jedem Satz wurde er kälter. Für ihn war ich ein für alle Mal ruiniert.

    Ihr habt euch alle in einen Haufen schamloser Schlampen verwandelt, jede einzelne von euch in diesem Gebäude. Es ist furchtbar, in eurer Nähe zu sein!"

    Die gleiche Reaktion erfuhr sie, als ihr Tagebuch 1959 auf Deutsch veröffentlicht wurde. Ihre freimütige Schilderung der Entscheidungen, die sie traf, um zu überleben, wurde als Beleidigung der Ehre aller deutschen Frauen angegriffen. Es überrascht nicht, dass die Autorin die Wiederveröffentlichung des Buches vor ihrem Tod nicht zuließ.

    Aber wie sehr können wir ihrer Version der Ereignisse vertrauen?

    Ich musste jemanden finden, der mir von Angesicht zu Angesicht erzählen konnte, was in der deutschen Hauptstadt geschah. Natürlich sind die meisten der Frauen, die am Ende des Zweiten Weltkriegs vergewaltigt wurden, bereits tot, aber es ist uns gelungen, ein Opfer zu finden.

    Sie lebt jetzt in Hamburg, und ich reiste mit dem Zug zwei Stunden nördlich von Berlin, um sie zu treffen und ihre Geschichte zu hören. Ingeborg Bullert, eine temperamentvolle Frau mit einer großen Goldbrosche und einem überraschend festen Händedruck, empfängt uns in ihrer Wohnung und macht uns Kaffee. Ihr Wohnzimmer ist mit Katzenbildern und Büchern über das Theater dekoriert.

    Im Jahr 1945 war Ingeborg 20 Jahre alt und träumte davon, Schauspielerin zu werden. Sie sprach für das Reichstheaterregime vor und erhielt ein Stipendium, aber sie war schwanger von einem verheirateten Mann, der an der Ostfront kämpfte.

    Wie war Ihre Situation? Haben Sie bei Ihrer Mutter gelebt?

    Am 11. April 1945 brachte ich ein Kind zur Welt, und gleich nach der Geburt musste ich das Krankenhaus verlassen, um Menschen zu helfen, die von russischen Bomben getroffen worden waren.

    "Ich sehe mich noch vor mir, wie ich mit einem winzigen Baby im Arm die Straße hinunterging, und als ich nach Hause kam, ging ich sofort in den Keller. Es gab kein Wasser, keinen Strom, und ich weiß noch, wie wir auf die Toilette gingen, indem wir Eimer aus dem Fenster schütteten."

    Ingeborg wohnte in der Fasanenstraße, einer gehobenen Straße im Berliner Stadtteil Charlottenburg.

    Plötzlich rückten Panzertruppen in dieses zivilisierte Viertel ein und es lagen viele, viele russische und deutsche Leichen herum.

    "Kennen Sie Stalins Trompete? Das besondere Geräusch der fliegenden Bomben der Russen? Es klang wie ..."

    Als Ingeborg aus dem Krankenhaus zurückkam, schauten ihre Nachbarn missbilligend auf ihren neugeborenen Sohn und sagten, sie glaubten nicht, dass er in einem Luftschutzkeller überleben würde. Im Vergleich dazu schien der Feind gutmütig zu sein.

    "Ich erinnere mich, dass der erste Russe, der den Keller betrat, eine Soldatin war. Ich hielt ein Baby in einem Korb, und sie behandelte es sehr herzlich und fragte, wie alt es sei."

    Ingeborgs zweite Begegnung mit der Roten Armee war nicht so angenehm.

    Sie ging vom Keller nach oben, um ein Stück Schnur für einen Docht zu suchen.

    "Plötzlich tauchten zwei Russen auf. Wenn ich im Keller geblieben wäre, wäre mir das nicht passiert. Und sie richteten ihre Gewehre auf mich, die Russen. Damals sah ich gut aus, ich war jung. Und einer von ihnen hat mich nackt gemacht und vergewaltigt.

    Dann haben sie die Plätze getauscht und der andere hat mich auch vergewaltigt. Aber sie haben mir kein sadistisches Leid zugefügt. Sie sind nur ihrer sexuellen Lust gefolgt. Ich erinnere mich noch daran, dass ich dachte, ich würde sterben, dass sie mich umbringen würden."

    Ingeborg versuchte zu vergessen, was ihr widerfahren war, und ihr Leben weiterzuführen. Sie ist kürzlich 90 geworden und liebt Mozart und Pralinen.

    Wie haben Sie sich danach gefühlt, was passiert ist?

    "Ich war eher empört, dass dies in einer großen Stadt wie Berlin nicht verhindert wurde. Ich habe der deutschen Armee, der Wehrmacht, die Schuld gegeben, dass sie mich nicht beschützt hat, die Frauen nicht beschützt und es nicht verhindert hat."

    Sie haben es fast Ihr ganzes Leben lang geheim gehalten.

    "Meine Mutter hat sogar damit geprahlt, dass ihre Tochter nicht berührt worden war. Es war schwierig, jemandem oder sich selbst zu erzählen, was wirklich passiert war.

    War Ihnen bewusst, dass auch andere Frauen und Mädchen in Berlin vergewaltigt wurden?

    Das war bekannt. Alle Frauen zwischen 15 und 55 Jahren mussten zum Arzt gehen, um diese Bescheinigung zu bekommen und auf sexuell übertragbare Krankheiten untersucht zu werden. Wenn sie diese Bescheinigung nicht hatten, bekamen sie keine Lebensmittelmarken. Ich erinnere mich sehr gut daran, dass alle Ärzte, die diese Bescheinigungen ausstellten, volle Wartezimmer hatten.

    Wie groß war das Ausmaß der Vergewaltigungen?

    Die an der häufigsten genannten Zahl lautet: 100.000 Frauen in Berlin und 2 Millionen in ganz Deutschland. Das sagt die feministische Filmemacherin Helga Sander, die in den 1980er Jahren mit den Recherchen für einen Dokumentarfilm begann. Wir treffen sie in einem Café in Charlottenburg.

    Meine Hauptaufgabe war es, herauszufinden, was Massenvergewaltigungen sind, denn in der ganzen Literatur über den Zweiten Weltkrieg und danach gab es immer einen Hinweis darauf, dass es Massenvergewaltigungen gab. Ich hoffte, von verschiedenen Fernsehsendern Geld zu bekommen, aber alle Fernsehsender schickten mich ohne Interesse weg, und sie wollten die guten Beziehungen zu Russland nicht stören. Als ich Helga zuhörte, wurde mir klar, warum Vergewaltigungen so lange ignoriert worden waren.

    Abgesehen von der öffentlichen Verurteilung war es in Ostdeutschland blasphemisch, die sowjetischen Helden zu kritisieren, die den Faschismus besiegt hatten, während im Westen, jenseits der Mauer, die Schuld an den Naziverbrechen das deutsche Leid unantastbar machte. Helga hat nicht aufgegeben. Sie grub einige der wenigen erhaltenen Krankenblätter aus und übergab sie einem Statistiker, um sie zu extrapolieren. Ihre Schlussfolgerung mag umstritten sein, aber was können uns diese Dokumente sagen?

    Ich gehe zu dem imposanten roten Backsteingebäude, das früher eine Munitionsfabrik beherbergte und heute das Landesarchiv Berlins beherbergt. Ich treffe den Archivar Martin Luchterhand, der mir gleich einen Bestand an Dokumenten aus Neukölln zeigen wird, einem der 24 Berliner Stadtteile, die wie durch ein Wunder überlebt haben. Viele deutsche Frauen, die vergewaltigt wurden, entschieden sich für eine Abtreibung, und diese Dokumente enthalten einige reale Zahlen.

    Aber auch sie sind mit einer Warnung verbunden. Solange nur in diesem Viertel Licht brennt und der Rest dunkel ist, können wir nichts über Berlin als Ganzes aussagen. Drei blaue Pappmappen liegen vor uns auf dem Tisch. Briefe von Juli 1945 bis Oktober, glaube ich. Auf der ersten Seite steht eine lange Liste mit Namen, die mit Nummern versehen sind. Zuerst ist die Adresse aufgeführt, dann das Schwangerschaftsalter.

    Und dann wird das Datum genannt, an dem die Abtreibung genehmigt wurde. Die dritte Person auf dieser Liste ist Frau Simon. Hier steht, dass sie im sechsten oder siebten Monat schwanger war.

    Ja. Sie hat gerade gesagt, dass sie von ein paar Russen vergewaltigt wurde. Und das reicht den Ärzten, um eine Entscheidung zu treffen.

    Das zeigt, wie schwierig die Situation war und dass man ihnen wirklich helfen wollte. Denn wie einfach war es vor dieser besonderen Situation, in Deutschland eine Abtreibung zu bekommen? War es einfach genug oder nicht? In gewisser Weise war es unmöglich. Im Artikel 218 des Strafgesetzbuches steht, dass es verboten ist, eine Abtreibung vorzunehmen.

    Zur Zeit des Nationalsozialismus?

    Zu jeder Zeit: vor den Nazis, während der Nazis, nach den Nazis. Diese Frauen hatten aufgrund der besonderen Situation der Massenvergewaltigungen im Jahr 1945 ein kleines Zeitfenster. Zwischen Juni '45 und '46 wurden insgesamt 995 Abtreibungsanträge von diesem Amt genehmigt.

    Das ist schlichtweg erschütternd. Die Mappen enthalten mehr als tausend zerbrechliche Papierschnipsel in verschiedenen Farben und Größen. Litaneien des Leidens, geschrieben in kindlich runder Handschrift oder altmodisch scharfem Deutsch.

    Was ist das für eine Geschichte?

    "Eiderstadt. Ich schwöre. Ich schwöre, dass ich am 20. Februar 1945 von russischen Soldaten vergewaltigt wurde. Es war also die Wohnung meiner Eltern und sie waren zur gleichen Zeit in diesem Zimmer."

    Sie haben also die Vergewaltigung miterlebt?

    "Ja, sie haben die Vergewaltigung miterlebt."

    Die Historikerin Atina Grossman nahm eine Lupe zur Hand und stellte fest, dass die Frauen Nazi-Terminologie verwendeten.

    Sie haben nicht gesagt, dass ich von einem Besatzungssoldaten vergewaltigt wurde. Sie benutzten ganz klar eine nationalsozialistische Sprache, eine rassistische Sprache. Es war, als ob sie eine Szene beschrieben, die sie bereits im Kino gesehen hatten, denn das war es, was die Nazi-Propaganda ihnen erzählte, dass dies geschehen würde, dass die Sowjets marodierende Mongolen wären, die wie die Barbaren von Dschingis Khan durch die östlichen Steppen kommen, Deutschland infiltrieren und Frauen töten würden.

    Und hier ist ein Detail des Zwischengeschosses. Da steht "Russisch". Russisch.

    Noch ein Russe. Sehr betrunken. Amerikaner.

    Ah, ein Amerikaner. Was steht in diesem Brief? Im September 1945 gab es eine kleine Party. Sie haben auch ein bisschen getrunken, und dann wurde sie von dem Amerikaner vergewaltigt, und der Abend hatte Folgen.

    Aber ja, es scheint, dass sie freiwillig zu einer Party ging, die von amerikanischen Soldaten veranstaltet wurde. Und nun müssen die Ärzte entscheiden, ob sie ihr glauben oder nicht. Der betrunkene Russe wurde als Grund akzeptiert, aber was ist mit dem anderen Soldaten in Berlin? Was ist mit diesen anderen Soldaten?

    BBC-Korrespondent Richard Dimbleby berichtet aus Berlin im Juli 1945, als die westlichen Alliierten dort einmarschierten.

    Die Menschen bewegen sich teilnahmslos, als ob sie nicht in der Lage wären, all das zu verarbeiten, was geschehen ist. Nur die jungen Mädchen scheinen die Kraft zu haben, die amerikanischen und britischen Soldaten anzulächeln, aber irgendwie tun sie es immer. Vergewaltigungen waren nicht auf die Rote Armee beschränkt.

    Alle alliierten Truppen waren daran beteiligt. Bob Lilly ist Historiker an der Universität von Northern Kentucky und wuchs mit den Kriegsgeschichten seines Vaters am Esstisch auf. Doch als er Zugang zu den Akten der US-Militärprozesse erhielt, musste er seine familiären Gefühle beiseite lassen.

    Sein Buch Taken by Force löste eine so große Kontroverse aus, dass zunächst kein amerikanischer Verleger es anfassen wollte und es zuerst in Frankreich veröffentlicht wurde. Lilly schätzt, dass amerikanische Soldaten 1942-45 in England, Frankreich und Deutschland 14.000 Vergewaltigungen begangen haben. In England gab es nur sehr wenige Vergewaltigungen, aber sobald die Soldaten den Ärmelkanal überquerten, stieg die Zahl der Vergewaltigungen sprunghaft an.

    Vergewaltigungen wurden zu einem Problem sowohl für die sozialen Beziehungen als auch für die Disziplin in der Armee, und Eisenhower sagte: "Exekutiert Soldaten dort, wo sie die Straftat begangen haben", und genehmigte die Veröffentlichung von Hinrichtungen in Publikationen wie der Militärzeitung Stars and Stripes.

    Es gab einen großen, großen Aufschrei in Deutschland. Wurden Soldaten nur wegen Vergewaltigung hingerichtet?

    Oh ja.

    Aber nicht in Deutschland?

    Nein. Kein Soldat wurde für die Vergewaltigung oder den Mord an einer deutschen Bürgerin hingerichtet. Lillys vorsichtige Schätzung der Zahl der Vergewaltigungen durch amerikanische Truppen in Deutschland im Jahr 1945 beläuft sich auf 11.040, und es werden immer wieder neue Studien veröffentlicht.

    Aber zu dieser Zeit kümmerte sich niemand um die Deutschen. "Sie sind einfach nur Deutsche", sagt eine amerikanische Anwältin, Atina Grossman. In der Tat gab es viele Menschen, darunter auch jüdische Frauen, die selbst Vergewaltigungen durch sowjetische Soldaten befürchten mussten, die sagten: "Sieh mal, die haben es verdient."

    Wen kümmert es schon, was mit diesen Menschen geschah, nachdem sie das getan hatten? So wurde sexuelle Gewalt zwar zum Gesprächsthema unter den Frauen in Berlin, aber vor den offiziellen Augen verborgen. Nur wenige meldeten es, und noch weniger hörten zu. Erst 2008, als viele Opfer bereits gestorben waren, führte der Psychologe Philipp Kuvert als Erster eine wissenschaftliche Studie über posttraumatische Belastungsstörungen durch sexuelle Gewalt im Krieg durch.

    Manchmal hieß es in den Zeitungen, es sei ein Tabu, aber meiner Meinung nach war es kein echtes Tabu, denn ein echtes Tabu ist etwas, von dem man kaum etwas weiß. Als Kind wusste ich, dass es Massengräber gab. Es war nicht versteckt, sozusagen.

    Aber auf der anderen Seite war es nie möglich, die Existenz von Überlebenden irgendwie offiziell anzuerkennen. Trotzdem kam 2008 eine Verfilmung des Tagebuchs einer anonymen Berliner Frau namens Die Anonymen heraus. Sie traf zwar nicht ganz den unsentimentalen Ton des Buches, aber sie hatte in Deutschland eine kathartische Wirkung und ermutigte viele Frauen zu reden, weil man diesmal bereit war zuzuhören.

    Es war ein Mainstream-Film. Die Hauptdarstellerin zum Beispiel, Nina Hoss, ist heute eine der bekanntesten deutschen Schauspielerinnen. Und ich beschloss, dass, wenn wir Frauen erreichen wollten, dies eine gute Chance war, und es war sowieso die letzte Chance.

    Wir hielten eine Art Pressekonferenz ab, und am nächsten Tag saß ich hier in diesem Raum und das Telefon klingelte und klingelte. In seiner Klinik an der Universität Greifswald, umgeben von einem grünen Park, hat Philipp am Ende nur 27 ältere Patienten behandelt. Soziale Akzeptanz ist ein wichtiger Schritt im Heilungsprozess, sagt er.

    Aber wie bei vielen Familien in Deutschland und Russland war das Trauma näher an der Familie, als den Psychologen bewusst war.

    Letztes Jahr traf ich mich mit meinem älteren Bruder in Berlin, wir tranken Wein, und er erzählte mir plötzlich, dass mein Vater miterlebt hatte, wie seine Mutter als Junge auf der Flucht aus Westpreußen von einem russischen Soldaten vergewaltigt wurde. Ich war schockiert. Mein Bruder sagte: "Oh, Philip, ich dachte, du recherchierst, weil du das weißt."

    In der alten Sowjetunion wurde der 9. Mai als Tag des Sieges im Zweiten Weltkrieg wie heute mit der Intensität eines religiösen Rituals gefeiert. Vera Dubina, eine junge Historikerin an der Moskauer Universität für Geisteswissenschaften, sagt, sie habe nichts von Vergewaltigungen gewusst, bis ein Stipendium sie nach Berlin führte.

    "Niemand spricht darüber, also versuche ich zu erklären, dass es ein sehr wichtiges Thema ist". Vera Dubina schrieb 2010 einen Artikel über den Diskurs über Vergewaltigungen während des Krieges oder das Fehlen solcher, aber die Redakteure überarbeiteten ihn, um die deutsche Schuld zu betonen. "Niemand wollte meinen Artikel drucken, und die russischen Medien reagierten sehr aggressiv.

    Es ist nicht wahr, und so weiter und so fort." Und es ist immer noch ein kollektives Trauma. Es gibt immer noch Russen und auch Deutsche, aber die Deutschen sprechen darüber, die Russen nicht.

    Ich glaube einfach, dass die neue Generation nur Opfer dieser neuen Ideologie über den Zweiten Weltkrieg ist. Es ist nur ein Mythos. Niemand führt mehr Untersuchungen durch. Sie verherrlichen nur noch unseren Sieg. Sie mythologisieren. Ja, sie mythologisieren. Und ich denke, sie sollten das wissen. Es ist das Schicksal der Geschichte, umgeschrieben zu werden, um aktuellen Interessen zu entsprechen. Deshalb sind Berichte aus erster Hand so wertvoll.

    Von denen, die sich jetzt, im hohen Alter, mutig mit diesem Thema auseinandersetzen, wie die Veteranen Ljaschenko und Ingeborg Bullit, und von denen, die jünger sind, die vor Ort den Bleistift zu Papier bringen.

    Vitaly Gelfand, der Sohn unseres Verfassers des Tagebuchs der Roten Armee, Leutnant Vladimir Gelfand, bestreitet nicht, dass viele sowjetische Soldaten im Zweiten Weltkrieg großen Mut und große Opferbereitschaft gezeigt haben. Aber das ist nicht die ganze Geschichte.

    "Die Menschen marschierten nicht in Formation in die Schlacht. Sie begegneten dem Tod nicht mit ernstem Lächeln und Heimatliedern. Es war alles. Feigheit. Niedertracht. Hass. Plünderung. Verrat. Fahnenflucht. Diebstahl unter Soldaten und Offizieren. Alkoholismus. Es gab Vergewaltigungen und Morde. Militärische Auszeichnungen wurden an Personen verliehen, die sie überhaupt nicht verdienten".

    Kürzlich gab Vitaly ein Interview im russischen Radio, was antisemitische Hetze in den sozialen Netzwerken auslöste: Die Tagebücher seien gefälscht und er solle nach Israel gehen. Er versucht, sie in Russland zu veröffentlichen, aber das ist noch ein weiter Weg.

    "Wenn die Leute die Wahrheit nicht wissen wollen, machen sie sich nur etwas vor. Die ganze Welt versteht das. Auch Russland weiß das. Und die Leute, die hinter diesen neuen Gesetzen zur Diffamierung der Vergangenheit stehen, wissen das auch. Wir können uns nicht vorwärts bewegen, solange wir nicht zurückblicken."

    Ich bin Lucy Ash, und Sie hören "Der Raub von Berlin". Produziert von Dorothy Fever. Letzte Szene. Der Trasser-Friedhof in Lilienthal.

    Hier ist die einzige Inschrift, die ich gefunden habe, die eine Vergewaltigung erwähnt. Ich bin mit Elfriede Müller vom Berliner Kunstamt unterwegs. Ganz in der Nähe des Tores befindet sich ein Granitstein und darauf ein großer Kranz mit cremefarbenen, gelben und roten Blumen und einem Band mit der deutschen Flagge.

    Kannst du mir die Inschrift vorlesen, Elfrieda?

    "Gegen Krieg und Gewalt, für die Opfer von Vertreibung, Deportation, Vergewaltigung und Zwangsarbeit. Unschuldige Kinder, Mütter, Frauen und Mädchen. Ihr Leid im Zweiten Weltkrieg muss unvergessen bleiben, um künftiges Leid zu verhindern."

    Und das kann man doch ganz einfach übergehen, oder? Ich denke, es ist nicht wirklich ein Mahnmal, es ist eine Art Kollektivgrab.

     



       






  •     Dr. Elke Scherstjanoi "Ein Rotarmist in Deutschland"
  •     Stern "Von Siegern und Besiegten"
  •     Märkische Allgemeine  "Hinter den Kulissen"
  •     Das Erste "Kulturreport"
  •     Berliner Zeitung  "Besatzer, Schöngeist, Nervensäge, Liebhaber"
  •     SR 2 KulturRadio  "Deutschland-Tagebuch 1945-1946. Aufzeichnungen eines Rotarmisten"
  •     Die Zeit  "Wodka, Schlendrian, Gewalt"
  •     Jüdische Allgemeine  "Aufzeichnungen im Feindesland"
  •     Mitteldeutsche Zeitung  "Ein rotes Herz in Uniform"
  •     Unveröffentlichte Kritik  "Aufzeichnungen eines Rotarmisten vom Umgang mit den Deutschen"
  •     Bild  "Auf Berlin, das Besiegte, spucke ich!"
  •     Das Buch von Gregor Thum "Traumland Osten. Deutsche Bilder vom östlichen Europa im 20. Jahrhundert"
  •     Flensborg Avis  "Set med en russisk officers øjne"
  •     Ostsee Zeitung  "Das Tagebuch des Rotarmisten"
  •     Leipziger Volkszeitung  "Das Glück lächelt uns also zu!"
  •     Passauer Neue Presse "Erinnerungspolitischer Gezeitenwechsel"
  •     Lübecker Nachrichten  "Das Kriegsende aus Sicht eines Rotarmisten"
  •     Lausitzer Rundschau  "Ich werde es erzählen"
  •     Leipzigs-Neue  "Rotarmisten und Deutsche"
  •     SWR2 Radio ART: Hörspiel
  •     Kulturation  "Tagebuchaufzeichnungen eines jungen Sowjetleutnants"
  •     Der Tagesspiegel  "Hier gibt es Mädchen"
  •     NDR  "Bücher Journal"
  •     Kulturportal  "Chronik"
  •     Sächsische Zeitung  "Bitterer Beigeschmack"
  •     Wiesbadener Tagblatt "Reflexionen, Textcollagen und inhaltlicher Zündstoff"
  •     Deutschlandradio Kultur  "Krieg und Kriegsende aus russischer Sicht"
  •     Berliner Zeitung  "Die Deutschen tragen alle weisse Armbinden"
  •     MDR  "Deutschland-Tagebuch eines Rotarmisten"
  •     Jüdisches Berlin  "Das Unvergessliche ist geschehen" / "Личные воспоминания"
  •     Süddeutsche Zeitung  "So dachten die Sieger"
  •     Financial Times Deutschland  "Aufzeichnungen aus den Kellerlöchern"
  •     Badisches Tagblatt  "Ehrliches Interesse oder narzisstische Selbstschau?"
  •     Freie Presse  "Ein Rotarmist in Berlin"
  •     Nordkurier/Usedom Kurier  "Aufzeichnungen eines Rotarmisten ungefiltert"
  •     Nordkurier  "Tagebuch, Briefe und Erinnerungen"
  •     Ostthüringer Zeitung  "An den Rand geschrieben"
  •     Potsdamer Neueste Nachrichten  "Hier gibt es Mädchen"
  •     NDR Info. Forum Zeitgeschichte "Features und Hintergründe"
  •     Deutschlandradio Kultur. Politische Literatur. "Lasse mir eine Dauerwelle machen"
  •     Konkret "Watching the krauts. Emigranten und internationale Beobachter schildern ihre Eindrücke aus Nachkriegsdeutschland"
  •     Cicero "Voodoo Child. Die verhexten Kinder"
  •     Dagens Nyheter  "Det oaendliga kriget"
  •     Utopie-kreativ  "Des jungen Leutnants Deutschland - Tagebuch"
  •     Neues Deutschland  "Berlin, Stunde Null"
  •     Webwecker-bielefeld  "Aufzeichnungen eines Rotarmisten"
  •     Südkurier  "Späte Entschädigung"
  •     Online Rezension  "Das kriegsende aus der Sicht eines Soldaten der Roten Armee"
  •     Saarbrücker Zeitung  "Erstmals: Das Tagebuch eines Rotarmisten"
  •     Neue Osnabrücker Zeitung  "Weder Brutalbesatzer noch ein Held"
  •     Thüringische Landeszeitung  "Vom Alltag im Land der Besiegten"
  •     Das Argument  "Wladimir Gelfand: Deutschland-Tagebuch 1945-1946. Aufzeichnungen eines Rotarmisten"
  •     Deutschland Archiv: Zeitschrift für das vereinigte Deutschland "Betrachtungen eines Aussenseiters"
  •     Neue Gesellschaft/Frankfurter Hefte  "Von Siegern und Besiegten"
  •     Deutsch-Russisches Museum Berlin-Karlshorst "Deutschland-Tagebuch 1945-1946. Aufzeichnungen eines Rotarmisten"
  •     Online Rezensionen. Die Literaturdatenbank
  •     Literaturkritik  "Ein siegreicher Rotarmist"
  •     RBB Kulturradio  "Ein Rotarmist in Berlin"
  •     їнська правда  "Нульовий варiант" для ветеранiв вiйни / Комсомольская правда "Нулевой вариант" для ветеранов войны"
  •     Dagens Nyheter. "Sovjetsoldatens dagbok. Hoppfull läsning trots krigets grymheter"
  •     Ersatz  "Tysk dagbok 1945-46 av Vladimir Gelfand"
  •     Borås Tidning  "Vittnesmåil från krigets inferno"
  •     Sundsvall (ST)  "Solkig skildring av sovjetisk soldat frеn det besegrade Berlin"
  •     Helsingborgs Dagblad  "Krigsdagbok av privat natur"
  •     2006 Bradfor  "Conference on Contemporary German Literature"
  •     Spring-2005/2006/2016 Foreign Rights, German Diary 1945-1946
  •     Flamman / Ryska Posten "Dagbok kastar tvivel över våldtäktsmyten"
  •     INTERPRES "DAGBOG REJSER TVIVL OM DEN TYSK-REVANCHISTISKE “VOLDTÆGTSMYTE”
  •     Expressen  "Kamratliga kramar"
  •     Expressen Kultur  "Under våldets täckmantel"
  •     Lo Tidningen  "Krigets vardag i röda armén"
  •     Tuffnet Radio  "Är krigets våldtäkter en myt?"
  •     Norrköpings Tidningar  "En blick från andra sidan"
  •     Expressen Kultur  "Den enda vägens historia"
  •     Expressen Kultur  "Det totalitära arvet"
  •     Allehanda  "Rysk soldatdagbok om den grymma slutstriden"
  •     Ryska Posten  "Till försvar för fakta och anständighet"
  •     Hugin & Munin  "En rödarmist i Tyskland"
  •     Theater "Das deutsch-russische Soldatenwörtebuch" / Театр  "Русско-немецкий солдатский разговорник"
  •     SWR2 Radio "Journal am Mittag"
  •     Berliner Zeitung  "Dem Krieg den Krieg erklären"
  •     Die Tageszeitung  "Mach's noch einmal, Iwan!"
  •     The book of Paul Steege: "Black Market, Cold War: Everyday Life in Berlin, 1946-1949"
  •     Телеканал РТР "Культура"  "Русско-немецкий солдатский разговорник"
  •     Аргументы и факты  "Есть ли правда у войны?"
  •     RT "Russian-German soldier's phrase-book on stage in Moscow"
  •     Утро.ru  "Контурная карта великой войны"
  •     Коммерсантъ "Языковой окоп"
  •     Телеканал РТР "Культура":  "Широкий формат с Ириной Лесовой"
  •     Museum Berlin-Karlshorst  "Das Haus in Karlshorst. Geschichte am Ort der Kapitulation"
  •     Das Buch von Roland Thimme: "Rote Fahnen über Potsdam 1933 - 1989: Lebenswege und Tagebücher"
  •     Das Buch von Bernd Vogenbeck, Juliane Tomann, Magda Abraham-Diefenbach: "Terra Transoderana: Zwischen Neumark und Ziemia Lubuska"
  •     Das Buch von Sven Reichardt & Malte Zierenberg: "Damals nach dem Krieg Eine Geschichte Deutschlands - 1945 bis 1949"
  •     Lothar Gall & Barbara Blessing: "Historische Zeitschrift Register zu Band 276 (2003) bis 285 (2007)"
  •     Wyborcza.pl "Kłopotliwy pomnik w mieście z trudną historią"
  •     Kollektives Gedächtnis "Erinnerungen an meine Cousine Dora aus Königsberg"
  •     Das Buch von Ingeborg Jacobs: "Freiwild: Das Schicksal deutscher Frauen 1945"
  •     Wyborcza.pl "Strącona gwiazda wdzięczności"
  •     Закон i Бiзнес "Двічі по двісті - суд честі"
  •     Радио Свобода "Красная армия. Встреча с Европой"
  •     DEP "Stupri sovietici in Germania (1944-45)"
  •     Дніпропетровський національний історичний музей ім. Яворницького "Музей і відвідувач: методичні розробки, сценарії, концепції. Листи з 43-го"
  •     Explorations in Russian and Eurasian History "The Intelligentsia Meets the Enemy: Educated Soviet Officers in Defeated Germany, 1945"
  •     DAMALS "Deutschland-Tagebuch 1945-1946. Gedankenwelt des Siegers"
  •     Das Buch von Pauline de Bok: "Blankow oder Das Verlangen nach Heimat"
  •     Das Buch von Ingo von Münch: "Frau, komm!": die Massenvergewaltigungen deutscher Frauen und Mädchen 1944/45"
  •     Das Buch von Roland Thimme: "Schwarzmondnacht: Authentische Tagebücher berichten (1933-1953). Nazidiktatur - Sowjetische Besatzerwillkür"
  •     История государства "Миф о миллионах изнасилованных немок"
  •     Das Buch Alexander Häusser, Gordian Maugg: "Hungerwinter: Deutschlands humanitäre Katastrophe 1946/47"
  •     Heinz Schilling: "Jahresberichte für deutsche Geschichte: Neue Folge. 60. Jahrgang 2008"
  •     Jan M. Piskorski "WYGNAŃCY: Migracje przymusowe i uchodźcy w dwudziestowiecznej Europie"
  •     Wayne State "The Cultural Memory Of German Victimhood In Post-1990 Popular German Literature And Television"
  •     Deutschlandradio "Heimat ist dort, wo kein Hass ist"
  •     Journal of Cold War Studies "Wladimir Gelfand, Deutschland-Tagebuch 1945–1946: Aufzeichnungen eines Rotarmisten"
  •     ЛЕХАИМ "Евреи на войне. Солдатские дневники"
  •     Частный Корреспондент "Победа благодаря и вопреки"
  •     Перспективы "Сексуальное насилие в годы Второй мировой войны: память, дискурс, орудие политики"
  •     Радиостанция Эхо Москвы & RTVi "Не так" с Олегом Будницким: Великая Отечественная - солдатские дневники"
  •     Books Llc "Person im Zweiten Weltkrieg /Sowjetunion/ Georgi Konstantinowitsch Schukow, Wladimir Gelfand, Pawel Alexejewitsch Rotmistrow"
  •     Das Buch von Jan Musekamp: "Zwischen Stettin und Szczecin - Metamorphosen einer Stadt von 1945 bis 2005"
  •     Encyclopedia of safety "Ladies liberated Europe in the eyes of Russian soldiers and officers (1944-1945 gg.)"
  •     Азовские греки "Павел Тасиц"
  •     Newsland "СМЯТЕНИЕ ГРОЗНОЙ ОСЕНИ 1941 ГОДА"
  •     Wallstein "Demokratie im Schatten der Gewalt: Geschichten des Privaten im deutschen Nachkrieg"
  •     Вестник РГГУ "Болезненная тема второй мировой войны: сексуальное насилие по обе стороны фронта"
  •     Das Buch von Jürgen W. Schmidt: "Als die Heimat zur Fremde wurde"
  •     ЛЕХАИМ "Евреи на войне: от советского к еврейскому?"
  •     Gedenkstätte/ Museum Seelower Höhen "Die Schlacht"
  •     The book of Frederick Taylor "Exorcising Hitler: The Occupation and Denazification of Germany"
  •     Огонёк "10 дневников одной войны"
  •     The book of Michael Jones "Total War: From Stalingrad to Berlin"
  •     Das Buch von Frederick Taylor "Zwischen Krieg und Frieden: Die Besetzung und Entnazifizierung Deutschlands 1944-1946"
  •     WordPress.com "Wie sind wir Westler alt und überklug - und sind jetzt doch Schmutz unter ihren Stiefeln"
  •     Олег Будницкий: "Архив еврейской истории" Том 6. "Дневники"
  •     Åke Sandin "Är krigets våldtäkter en myt?"
  •     Michael Jones: "El trasfondo humano de la guerra: con el ejército soviético de Stalingrado a Berlín"
  •     Das Buch von Jörg Baberowski: "Verbrannte Erde: Stalins Herrschaft der Gewalt"
  •     Zeitschrift fur Geschichtswissenschaft "Gewalt im Militar. Die Rote Armee im Zweiten Weltkrieg"
  •     Ersatz-[E-bok] "Tysk dagbok 1945-46"
  •     The book of Michael David-Fox, Peter Holquist, Alexander M. Martin: "Fascination and Enmity: Russia and Germany as Entangled Histories, 1914-1945"
  •     Елена Сенявская "Женщины освобождённой Европы глазами советских солдат и офицеров (1944-1945 гг.)"
  •     The book of Raphaelle Branche, Fabrice Virgili: "Rape in Wartime (Genders and Sexualities in History)"
  •     (סקירה   צבאית נשים של אירופה המשוחררת דרך עיניהם של חיילים וקצינים סובייטים (1944-1945
  •     БезФорматаРу "Хоть бы скорей газетку прочесть"
  •     ВЕСТНИК "Проблемы реадаптации студентов-фронтовиков к учебному процессу после Великой Отечественной войны"
  •     Zeitschrift für Geschichtswissenschaft 60 (2012), 12
  •     Все лечится "10 миллионов изнасилованных немок"
  •     Симха "Еврейский Марк Твен. Так называли Шолома Рабиновича, известного как Шолом-Алейхем"
  •     Nicolas Bernard "La Guerre germano-soviétique: 1941-1945" (Histoires d'aujourd'hui) E-Book
  •     Annales: Nathalie Moine "La perte, le don, le butin. Civilisation stalinienne, aide étrangère et biens trophées dans l’Union soviétique des années 1940"
  •     Das Buch von Beata Halicka "Polens Wilder Westen. Erzwungene Migration und die kulturelle Aneignung des Oderraums 1945 - 1948"
  •     Das Buch von Jan M. Piskorski "Die Verjagten: Flucht und Vertreibung im Europa des 20. Jahrhundert"
  •     "آسو  "دشمن هرگز در نمی‌زن
  •     Уроки истории. ХХ век. Гефтер. "Антисемитизм в СССР во время Второй мировой войны в контексте холокоста"
  •     Ella Janatovsky "The Crystallization of National Identity in Times of War: The Experience of a Soviet Jewish Soldier"
  •     Word War II Multimedia Database "Borgward Panzerjager At The Reichstag"
  •     Militaergeschichtliche Zeitschrift "Buchbesprechungen"
  •     Всеукраинский еженедельник Украина-Центр "Рукописи не горят"
  •     Bücher / CD-s / E-Book von Niclas Sennerteg "Nionde arméns undergång: Kampen om Berlin 1945"
  •     Das Buch von Michaela Kipp: "Großreinemachen im Osten: Feindbilder in deutschen Feldpostbriefen im Zweiten Weltkrieg"
  •     Петербургская газета "Женщины на службе в Третьем Рейхе"
  •     Володимир Поліщук "Зроблено в Єлисаветграді"
  •     Deutsch-Russisches Museum Berlin-Karlshorst. Katalog zur Dauerausstellung / Каталог постоянной экспозиции
  •     Clarissa Schnabel "The life and times of Marta Dietschy-Hillers"
  •     Alliance for Human Research Protection "Breaking the Silence about sexual violence against women during the Holocaust"
  •     Еврейский музей и центр толерантности. Группа по работе с архивными документами"
  •     Эхо Москвы "ЦЕНА ПОБЕДЫ: Военный дневник лейтенанта Владимира Гельфанда"
  •     Bok / eBok: Anders Bergman & Emelie Perland "365 dagar: Utdrag ur kända och okända dagböcker"
  •     РИА Новости "Освободители Германии"
  •     Das Buch von Miriam Gebhardt "Als die Soldaten kamen: Die Vergewaltigung deutscher Frauen am Ende des Zweiten Weltkriegs"
  •     Petra Tabarelli "Vladimir Gelfand"
  •     Das Buch von Martin Stein "Die sowjetische Kriegspropaganda 1941 - 1945 in Ego-Dokumenten"
  •     Książka Beata Halicka "Polski Dziki Zachód. Przymusowe migracje i kulturowe oswajanie Nadodrza 1945-1948"
  •     The German Quarterly "Philomela’s Legacy: Rape, the Second World War, and the Ethics of Reading"
  •     MAZ LOKAL "Archäologische Spuren der Roten Armee in Brandenburg"
  •     Tenona "Как фашисты издевались над детьми в концлагере Саласпилс. Чудовищные исторические факты о концлагерях"
  •     Deutsches Historisches Museum "1945 – Niederlage. Befreiung. Neuanfang. Zwölf Länder Europas nach dem Zweiten Weltkrieg"
  •     День за днем "Дневник лейтенанта Гельфанда"
  •     BBC News "The rape of Berlin" / BBC Mundo / BBC O`zbek  / BBC Brasil / BBC فارْسِى "تجاوز در برلین"
  •     Echo24.cz "Z deníku rudoarmějce: Probodneme je skrz genitálie"
  •     The Telegraph "The truth behind The Rape of Berlin"
  •     BBC World Service "The Rape of Berlin"
  •     ParlamentniListy.cz "Mrzačení, znásilňování, to všechno jsme dělali. Český server připomíná drsné paměti sovětského vojáka"
  •     WordPress.com "Termina a Batalha de Berlim"
  •     Dnevnik.hr "Podignula je suknju i kazala mi: 'Spavaj sa mnom. Čini što želiš! Ali samo ti"                  
  •     ilPOST "Gli stupri in Germania, 70 anni fa"
  •     上 海东方报业有限公司 70年前苏军强奸了十万柏林妇女?很多人仍在寻找真相
  •     연 합뉴스 "BBC: 러시아군, 2차대전때 독일에서 대규모 강간"
  •     세계 일보 "러시아군, 2차대전때 독일에서 대규모 강간"
  •     Telegraf "SPOMENIK RUSKOM SILOVATELJU: Nemci bi da preimenuju istorijsko zdanje u Berlinu?"
  •     Múlt-kor "A berlini asszonyok küzdelme a szovjet erőszaktevők ellen"
  •     Noticiasbit.com "El drama oculto de las violaciones masivas durante la caída de Berlín"
  •     Museumsportal Berlin "Landsberger Allee 563, 21. April 1945"
  •     Caldeirão Político "70 anos após fim da guerra, estupro coletivo de alemãs ainda é episódio pouco conhecido"
  •     Nuestras Charlas Nocturnas "70 aniversario del fin de la II Guerra Mundial: del horror nazi al terror rojo en Alemania"
  •     W Radio "El drama oculto de las violaciones masivas durante la caída de Berlín"
  •     La Tercera "BBC: El drama oculto de las violaciones masivas durante la caída de Berlín"
  •     Noticias de Paraguay "El drama de las alemanas violadas por tropas soviéticas hacia el final de la Segunda Guerra Mundial"
  •     Cnn Hit New "The drama hidden mass rape during the fall of Berlin"
  •     Dân Luận "Trần Lê - Hồng quân, nỗi kinh hoàng của phụ nữ Berlin 1945"
  •     Český rozhlas "Temná stránka sovětského vítězství: znásilňování Němek"
  •     Historia "Cerita Kelam Perempuan Jerman Setelah Nazi Kalah Perang"
  •     G'Le Monde "Nỗi kinh hoàng của phụ nữ Berlin năm 1945 mang tên Hồng Quân"
  •     BBC News 코리아 "베를린에서 벌어진 대규모 강간"
  •     Эхо Москвы "Дилетанты. Красная армия в Европе"
  •     Der Freitag "Eine Schnappschussidee"
  •     باز آفريني واقعيت ها  "تجاوز در برلین"
  •     Quadriculado "O Fim da Guerra e o início do Pesadelo. Duas narrativas sobre o inferno"
  •     Majano Gossip "PER NON DIMENTICARE... LE PORCHERIE COMUNISTE!!!"
  •     非 中国日报网 "柏林的强奸"
  •     Constantin Film "Anonyma - Eine Frau in Berlin. Materialien zum Film"
  •     Русская Германия "Я прижал бедную маму к своему сердцу и долго утешал"
  •     De Gruyter Oldenbourg "Erinnerung an Diktatur und Krieg. Brennpunkte des kulturellen Gedächtnisses zwischen Russland und Deutschland seit 1945"
  •     Memuarist.com "Гельфанд Владимир Натанович"
  •     Πανεπιστημίου Ιωαννίνων "Οι νόμοι του Πλάτωνα για την υβριστική κακολογία και την κατάχρηση του δημοσίου"
  •     Das Buch von Nicholas Stargardt "Der deutsche Krieg: 1939 - 1945"Николас Старгардт "Мобилизованная нация. Германия 1939–1945"
  •     FAKEOFF "Оглянуться в прошлое"
  •     The book of Nicholas Stargardt "The German War: A Nation Under Arms, 1939–45"
  •     The book of Nicholas Stargardt "The German War: A Nation Under Arms, 1939–45"
  •     Das Buch "Владимир Гельфанд. Дневник 1941 - 1946"
  •     BBC Русская служба "Изнасилование Берлина: неизвестная история войны" / BBC Україна "Зґвалтування Берліна: невідома історія війни"
  •     Virtual Azərbaycan "Berlinin zorlanması"
  •     Гефтер. "Олег Будницкий: «Дневник, приятель дорогой!» Военный дневник Владимира Гельфанда"
  •     Гефтер "Владимир Гельфанд. Дневник 1942 года"
  •     BBC Tiếng Việt "Lính Liên Xô 'hãm hiếp phụ nữ Đức'"
  •     Nicolas Bernard "La Guerre germano-soviétique, 1941-1943" Tome 1
  •     Nicolas Bernard "La Guerre germano-soviétique, 1943-1945" Tome 2
  •     Эхо Москвы "ЦЕНА ПОБЕДЫ: Дневники лейтенанта Гельфанда"
  •     Renato Furtado "Soviéticos estupraram 2 milhões de mulheres alemãs, durante a Guerra Mundial"
  •     Вера Дубина "«Обыкновенная история» Второй мировой войны: дискурсы сексуального насилия над женщинами оккупированных территорий"
  •     Еврейский музей и центр толерантности "Презентация книги Владимира Гельфанда «Дневник 1941-1946»"
  •     Еврейский музей и центр толерантности "Евреи в Великой Отечественной войне"
  •     Сидякин & Би-Би-Си. Драма в трех действиях. "Атака"
  •     Сидякин & Би-Би-Си. Драма в трех действиях. "Бой"
  •     Сидякин & Би-Би-Си. Драма в трех действиях. "Победа"
  •     Сидякин & Би-Би-Си. Драма в трех действиях. Эпилог
  •     Труд "Покорность и отвага: кто кого?"
  •     Издательский Дом «Новый Взгляд» "Выставка подвига"
  •     Katalog NT "Выставка "Евреи в Великой Отечественной войне " - собрание уникальных документов"
  •     Вести "Выставка "Евреи в Великой Отечественной войне" - собрание уникальных документов"
  •     Радио Свобода "Бесценный графоман"
  •     Вечерняя Москва "Еще раз о войне"
  •     РИА Новости "Выставка про евреев во время ВОВ открывается в Еврейском музее"
  •     Телеканал «Культура» Выставка "Евреи в Великой Отечественной войне" проходит в Москве
  •     Россия HD "Вести в 20.00"
  •     GORSKIE "В Москве открылась выставка "Евреи в Великой Отечественной войне"
  •     Aгентство еврейских новостей "Евреи – герои войны"
  •     STMEGI TV "Открытие выставки "Евреи в Великой Отечественной войне"
  •     Национальный исследовательский университет Высшая школа экономики "Открытие выставки "Евреи в Великой Отечественной войне"
  •     Независимая газета "Война Абрама"
  •     Revista de Historia "El lado oscuro de la victoria aliada en la Segunda Guerra Mundial"
  •     עיתון סינאתלה  גביש הסמל ולדימיר גלפנד מספר על חיי היומיום במלחמה , על אורח חיים בחזית ובעורף
  •     Лехаим "Война Абрама"
  •     Elhallgatva "A front emlékezete. A Vörös Hadsereg kötelékében tömegesen és fiatalkorúakon elkövetett nemi erőszak kérdése a Dél-Vértesben"
  •     Libertad USA "El drama de las alemanas: violadas por tropas soviéticas en 1945 y violadas por inmigrantes musulmanes en 2016"
  •     НГ Ex Libris "Пять книг недели"
  •     Брестский Курьер "Фамильное древо Бреста. На перекрестках тех дорог"
  •     Полит.Ру "ProScience: Олег Будницкий о народной истории войны"
  •     Олена Проскура "Запiзнiла сповiдь"
  •     Полит.Ру "ProScience: Возможна ли научная история Великой Отечественной войны?"
  •     Das Buch "Владимир Гельфанд. Дневник 1941 - 1946"
  •     Ahlul Bait Nabi Saw "Kisah Kelam Perempuan Jerman Setelah Nazi Kalah Perang"
  •     北 京北晚新视觉传媒有限公司 "70年前苏军强奸了十万柏林妇女?"
  •     Преподавание истории в школе "«О том, что происходило…» Дневник Владимира Гельфанда"
  •     Вестник НГПУ "О «НЕУБЕДИТЕЛЬНЕЙШЕЙ» ИЗ ПОМЕТ: (Высокая лексика в толковых словарях русского языка XX-XXI вв.)"
  •     Fotografias da História "Memórias esquecidas: o estupro coletivo das mulheres alemãs"
  •     Archäologisches Landesmuseum Brandenburg "Zwischen Krieg und Frieden" / "Между войной и миром"
  •     Российская газета "Там, где кончается война"
  •     Народный Корреспондент "Женщины освобождённой Европы глазами советских солдат: правда про "2 миллиона изнасилованых немок"
  •     Fiona "Военные изнасилования — преступления против жизни и личности"
  •     军 情观察室 "苏军攻克柏林后暴行妇女遭殃,战争中的强奸现象为什么频发?"
  •     Независимая газета "Дневник минометчика"
  •     Независимая газета "ИСПОДЛОБЬЯ: Кризис концепции"
  •     East European Jewish Affairs "Jewish response to the non-Jewish question: “Where were the Jews during the fighting?” 1941–5"
  •     Niels Bo Poulsen "Skæbnekamp: Den tysk-sovjetiske krig 1941-1945"
  •     Olhar Atual "A Esquerda a história e o estupro"
  •     The book of Stefan-Ludwig Hoffmann, Sandrine Kott, Peter Romijn, Olivier Wieviorka "Seeking Peace in the Wake of War: Europe, 1943-1947"
  •     Walter de Gruyter "Germans into Allies: Writing a Diary in 1945"
  •     Blog in Berlin "22. Juni – da war doch was?"
  •     Steemit "Berlin Rape: The Hidden History of War"
  •     Estudo Prático "Crimes de estupro na Segunda Guerra Mundial e dentro do exército americano"
  •     Громадське радіо "Насильство над жінками під час бойових дій — табу для України"
  •     InfoRadio RBB "Geschichte in den Wäldern Brandenburgs"
  •     "شگفتی های تاریخ است "پشت پرده تجاوز به زنان برلینی در پایان جنگ جهانی دوم
  •     Hans-Jürgen Beier gewidmet "Lehren – Sammeln – Publizieren"
  •     The book of Miriam Gebhardt "Crimes Unspoken: The Rape of German Women at the End of the Second World War"
  •     Русский вестник "Искажение истории: «Изнасилованная Германия»"
  •     凯 迪 "推荐《柏林女人》与《五月四日》影片"
  •     Vix "Estupro de guerra: o que acontece com mulheres em zonas de conflito, como Aleppo?"
  •     Universidad del Bío-Bío "CRÍMENES DE GUERRA RUSOS EN LA SEGUNDA GUERRA MUNDIAL (1940-1945)"
  •     "المنصة  "العنف ضد المرأة.. المسكوت عنه في الحرب العالمية الثانية
  •     Книга. Олег Шеин "От Астраханского кремля до Рейхсканцелярии. Боевой путь 248-й стрелковой дивизии"
  •     Sodaz Ot "Освободительная миссия Красной Армии и кривое зеркало вражеской пропаганды"
  •     Sodaz Ot "Советский воин — освободитель Европы: психология и поведение на завершающем этапе войны"
  •     企 业头条 "柏林战役后的女人"
  •     Sántha István "A front emlékezete"
  •     腾 讯公司& nbsp; "二战时期欧洲, 战胜国对战败国的十万妇女是怎么处理的!"
  •     El Nuevo Accion "QUE LE PREGUNTEN A LAS ALEMANAS VIOLADAS POR RUSOS, NORTEAMERICANOS, INGLESES Y FRANCESES"
  •     Periodismo Libre "QUE LE PREGUNTEN A LAS ALEMANAS VIOLADAS POR RUSOS, NORTEAMERICANOS, INGLESES Y FRANCESES"
  •     DE Y.OBIDIN "Какими видели европейских женщин советские солдаты и офицеры (1944-1945 годы)?"
  •     Magyar Tudományos Akadémia "Váltóállítás: Diktatúrák a vidéki Magyarországon 1945-ben"
  •     歷 史錄 "近1萬女性被強姦致死,女孩撩開裙子說:不下20個男人戳我這兒"
  •     Cyberpedia "Проблема возмездия и «границы ненависти» у советского солдата-освободителя"
  •     NewConcepts Society "Можно ли ставить знак равенства между зверствами гитлеровцев и зверствами советских солдат?"
  •     搜 狐 "二战时期欧洲,战胜国对战败国的妇女是怎么处理的"
  •     Ranker "14 Shocking Atrocities Committed By 20th Century Communist Dictatorships"
  •     Эхо Москвы "Дилетанты. Начало войны. Личные источники"
  •     Журнал "Огонёк" "Эго прошедшей войны"
  •     이 창남 외 공저 "폭력과 소통 :트랜스내셔널한 정의를 위하여"
  •     Уроки истории. XX век "Книжный дайджест «Уроков истории»: советский антисемитизм"
  •     Свободная Пресса "Кто кого насиловал в Германии"
  •     EPrints "Взаємовідносини червоноармійців з цивільним населенням під час перебування радянських військ на території Польщі (кінець 1944 - початок 1945 рр.)"
  •     Pikabu "Обратная сторона медали"
  •     Озёрск.Ru "Война и немцы"
  •     Імекс-ЛТД "Історичний календар Кіровоградщини на 2018 рік. Люди. Події. Факти"
  •     יד ושם - רשות הזיכרון לשואה ולגבורה "Vladimir Gelfand"
  •     Atchuup! "Soviet soldiers openly sexually harass German woman in Leipzig after WWII victory, 1945"
  •     Книга Мириам Гебхардт "Когда пришли солдаты. Изнасилование немецких женщин в конце Второй мировой войны"
  •     Coffe Time "Женщины освобождённой"
  •     Дилетант "Цена победы. Военный дневник лейтенанта Владимира Гельфанда"
  •     Feldgrau.Info - Bоенная история "Подборка"
  •     Вечерний Брест "В поисках утраченного времени. Солдат Победы Аркадий Бляхер. Часть 9. Нелюбовь"
  •     Геннадий Красухин "Круглый год с литературой. Квартал четвёртый"
  •     Аргументы недели "Всю правду знает только народ. Почему фронтовые дневники совсем не похожи на кино о войне"
  •     Fanfics.me "Вспомним подвиги ветеранов!"
  •     VietInfo "Hồng quân, Nỗi kinh hoàng của phụ nữ Berlin năm 1945"
  •     Книга: Виталий Дымарский, Владимир Рыжков "Лица войны"
  •     Dozor "Про День Перемоги в Кіровограді, фейкових ветеранів і "липове" примирення"
  •     East European Jewish Affairs "Review of Dnevnik 1941-1946, by Vladimir Gel’fand"
  •     The book of Harriet Murav, Gennady Estraikh "Soviet Jews in World War II: Fighting, Witnessing, Remembering"
  •     TARINGA! "Las violaciones masivas durante la caída de Berlín"
  •     ВолиньPost "Еротика та війна: спогади про Любомль 1944 року"
  •     Anews "Молодые воспринимают войну в конфетном обличии"
  •     RTVi "«Война эта будет дикая». Что писали 22 июня 1941 года в дневниках"
  •     Tribun Manado "Nasib Kelam Perempuan Jerman Usai Nazi Kalah, Gadis Muda, Wanita Tua dan Hamil Diperkosa Bergantian"
  •     The book of Elisabeth Krimmer "German Women's Life Writing and the Holocaust: Complicity and Gender in the Second World War"
  •     ViewsBros  "WARTIME VIOLENCE AGAINST WOMEN"
  •     Xosé Manuel Núñez Seixas "El frente del Este : historia y memoria de la guerra germano-soviética, 1941-1945"
  •     اخبار المقطم و الخليفه " إغتصاب برلين الكبير"
  •     Русская семерка "В чьем плену хуже всего содержались женщины-военные на Второй мировой"
  •     Mail Online "Mass grave containing 1,800 German soldiers who perished at the Battle of Stalingrad is uncovered in Russia - 75 years after WWII's largest confrontation claimed 2 mln lives"
  •     PT. Kompas Cyber Media "Kuburan Massal 1.800 Tentara Jerman Ditemukan di Kota Volgograd"
  •     Công ty Cổ phần Quảng cáo Trực tuyến 24H "Nga: Sửa ống nước, phát hiện 1.800 hài cốt của trận đánh đẫm máu nhất lịch sử"
  •     LGMI News "Pasang Pipa Air, Tukang Temukan Kuburan Masal 1.837 Tentara Jerman"
  •     Quora "¿Cuál es un hecho sobre la Segunda Guerra Mundial que la mayoría de las personas no saben y probablemente no quieren saber?"
  •     "مجله مهاجرت  "آنچه روس‌ها در برلین انجام دادند!
  •     Музейний простiр  "Музей на Дніпрі отримав новорічні подарунки під ялинку"
  •     Bella Gelfand. Wie in Berlin Frau eines Rotarmisten Wladimir Gelfand getötet wurde  .. ..
  •     The book of Paul Roland "Life After the Third Reich: The Struggle to Rise from the Nazi Ruins"
  •     O Sentinela "Dois Milhões de Alemãs: O Maior Estupro em Massa da História foi um Crime Aliado-Soviético
  •     Stratejik Güvenlik "SAVAŞ DOSYASI : TARİHTEN BİR KARE – 2. DÜNYA SAVAŞI BİTİMİNDE ALMANYA’DA KADINLARA TOPLU TECAVÜZLER"
  •     Агентство новостей «Хакасия-Информ» "Кто остановит шоу Коновалова?"
  •     Isralike.org "Цена победы. Военный дневник лейтенанта Владимира Гельфанда"
  •     Robert Dale “For what and for whom were we fighting?”: Red Army Soldiers, Combat Motivation and Survival Strategies on the Eastern Front in the Second World War
  •     "طرفداری "پایان رویای نازیسم / سقوط امپراطوری آدولف هیتلر
  •     Das Buch von Kerstin Bischl "Frontbeziehungen: Geschlechterverhältnisse und Gewaltdynamiken in der Roten Armee 1941-1945"
  •     Русская семерка "Красноармейцы или солдаты союзников: кто вызывал у немок больший страх"
  •     Kibalchish "Фрагменты дневников поэта-фронтовика В. Н. Гельфанда"
  •     History Magazine "Sõjapäevik leitnant Vladimir Gelfand"
  •     Magazine online "Vojnový denník poručíka Vladimíra Gelfanda"
  •     theБабель "Український лейтенант Володимир Гельфанд пройшов Другу світову війну від Сталінграда до Берліна"
  •     Znaj.UA "Жорстокі знущання та масові вбивства: злочини Другої світової показали в моторошних кадрах"
  •     Gazeta.ua "Масові вбивства і зґвалтування: жорстокі злочини Другої світової війни у фотографіях"
  •     PikTag "Знали вы о том, что советские солдаты ИЗНАСИЛОВАЛИ бессчетное число женщин по пути к Берлину?"
  •     Kerstin Bischl  "Sammelrezension: Alltagserfahrungen von Rotarmisten und ihr Verhältnis zum Staat"
  •     Конт "Несколько слов о фронтовом дневнике"
  •     Sherstinka "Német megszállók és nők. Trófeák Németországból - mi volt és hogyan"
  •     Олег Сдвижков "Красная Армия в Европе. По страницам дневника Захара Аграненко"
  •     X-True.Info "«Русские варвары» и «цивилизованные англосаксы»: кто был более гуманным с немками в 1945 году"
  •     Veröffentlichungen zur brandenburgischen Landesarchäologie "Zwischen Krieg und und Frieden: Waldlager der Roten Armee 1945"
  •     Sherstinka "Szovjet lányok megerőszakolása a németek által a megszállás alatt. Német fogságba esett nők"
  •     Dünya Haqqinda "Berlin zorlanmasi: İkinci Dünya Müharibəsi"
  •     Dioxland "NEMŠKIM VOJAKOM JE BILO ŽAL RUSKIH ŽENSK. VSE KNJIGE SO O: "VOJAŠKIH SPOMINIH NEMŠKEGA..."
  •     Actionvideo "Gewalt gegen deutsche Frauen durch Soldaten der Roten Armee. Entsetzliche Folter und Hinrichtungen durch japanische Faschisten während des Zweiten Weltkriegs!"
  •     Maktime "Was machten die Nazis mit den gefangenen sowjetischen Mädchen? Wer hat deutsche Frauen vergewaltigt und wie sie im besetzten Deutschland gelebt haben"
  •     Музей «Пам’ять єврейського народу та Голокост в Україні» отримав у дар унікальні експонати
  •     Sherstinka "Что творили с пленными женщинами фашисты. Жестокие пытки женщин фашистами"
  •     Bidinvest "Brutalitäten der Sowjetarmee - Über die Gräueltaten der sowjetischen "Befreier" in Europa. Was haben deutsche Soldaten mit russischen Frauen gemacht?"
  •     Русский сборник XXVII "Советские потребительские практики в «маленьком СССР», 1945-1949"
  •     Academic Studies Press. Oleg Budnitskii: "Jews at War: Diaries from the Front"
  •     Gazeta Chojeńska "Wojna to straszna trauma, a nie fajna przygoda"
  •     Historiadel.net "Crímenes de violación de la Segunda Guerra Mundial y el Ejército de EE. UU."
  •     화 요지식살롱 "2차세계대전 말, 소련에게 베를린을 점령당한 '독일 여자들'이 당한 치욕의 역사"
  •     The Global Domain News "As the soldiers did to captured German women"
  •     Quora "Você sabe de algum fato da Segunda Guerra Mundial que a maioria das pessoas não conhece e que, provavelmente, não querem saber?"
  •     MOZ.de "Als der Krieg an die Oder kam – Flucht aus der Festung Frankfurt"
  •     Музей "Пам'ять єврейського народу та Голокост в Україні". "1 березня 1923 р. – народився Володимир Гельфанд"
  •     Wyborcza.pl "Ryk gwałconych kobiet idzie przez pokolenia. Mało kto się nim przejmuje"
  •     Cноб "Женщина — военный трофей. Польский историк о изнасилованиях в Европе во время Второй мировой"
  •     Refugo "O estupro da Alemanha"
  •     Historia National Geographic "la batalla de berlín durante la segunda guerra mundial"
  •     Politeka "Росіянам напередодні 9 травня нагадали про злочини в Німеччині: «Заплямували себе...»"
  •     Акценты "Советский офицер раскрыл тайны Второй мировой: рассказал без прикрас"
  •     БелПресса "Цена Победы. Какой была военная экономика"
  •     Lucidez "75 años de la rendición nazi: Los matices del “heroísmo” soviético"
  •     UM CANCERIANO SEM LAR "8 de Maio de 1945"
  •     Lasteles.com "La Caída de la Alemania Nazi: aniversario de la rendición de Berlin"
  •     Cloud Mind "Violence Against Women: The Rape Of Berlin WW2"
  •     Музей "Пам'ять єврейського народу та Голокост в Україні" "8 ТРАВНЯ – ДЕНЬ ПАМ’ЯТІ І ПРИМИРЕННЯ"
  •     Lunaturaoficial "LIBROS QUE NO HICIERON HISTORIA: EL DIARIO DE LOS HORRORES"
  •     CUERVOPRESS "El drama oculto de las violaciones masivas durante la caída de Berlín"
  •     EU Today "The Rape of Berlin: Red Army atrocities in 1945"
  •     Издательство Яндекс + История будущего "Настоящий 1945"
  •     Вне строк "Похищение Берлина: зверства Красной армии в 1945 году"
  •     Frankfurter Allgemeine Zeitung "Erlebt Russland eine neue Archivrevolution?"
  •     The book of Beata Halicka "The Polish Wild West: Forced Migration and Cultural Appropriation in the Polish-german Borderlands, 1945-1948"
  •     Twentieth-Century Literature “A World of Tomorrow”: Trauma, Urbicide, and Documentation in A Woman in Berlin: Eight Weeks in the Conquered City
  •     Märkische Onlinezeitung "Sowjetische Spuren in Brandenburgs Wäldern"
  •     Revue Belge de Philologie et d’Histoire "Soviet Diaries of the Great Patriotic War"
  •     Der Spiegel "Rotarmisten und deutsche Frauen: "Ich gehe nur mit anständigen Russen"
  •     ReadSector "Mass grave of WWII Nazi paratroopers found in Poland contains 18 skeletons and tools with swastikas"
  •     ИноСМИ "Der Spiegel (Германия): «Я гуляю только с порядочными русскими"
  •     Actionvideo "Jak naziści szydzili z rosyjskich kobiet. Gwałt w Berlinie: nieznana historia wojny"
  •     Graf Orlov 33 "ДНЕВНИК В. ГЕЛЬФАНДА советского офицера РККА"
  •     Deutsche Welle  "Послевоенная Германия в дневниках и фотографиях"
  •     Deutsche Welle  "За что немки любили в 1945 году лейтенанта Красной армии?"
  •     Elke Scherstjanoi "Sieger leben in Deutschland: Fragmente einer ungeübten Rückschau. Zum Alltag sowjetischer Besatzer in Ostdeutschland 1945-1949"
  •     SHR32 "Rus əsgərləri alman qadınlarına necə istehza etdilər. Alman qadınlarını kim zorlayıb və onlar işğal olunmuş Almaniyada necə yaşayıblar"
  •     Детектор медіа "«Гра тіней»: є сенс продовжувати далі"
  •     Historia provinciae "Повседневная жизнь победителей в советской зоне оккупации Германии в воспоминаниях участников событий"
  •     Portal de Prefeitura "Artigo: “FRAU, KOMM!” O maior estupro coletivo da história
  •     Pikabu "Извращение или традиция, потерявшая смысл?"
  •     Русская Семерка "Владимир Гельфанд: от каких слов отказался «отец» мифа об изнасиловании немок советскими солдатами"
  •     Институт российской истории РАН "Вторая мировая и Великая Отечественная: к 75-летию окончания"
  •     Kozak UA "Як "діди" німкень паплюжили в 1945 році"
  •     Dandm "Cómo los nazis se burlaron de las mujeres rusas. Mujeres rusas violadas y asesinadas por los alemanes"
  •     Permnew.Ru "«Диван» Федора Вострикова. Литобъединение"
  •     Neurologystatus "Violence women in the Second World War. Shoot vagas: why soldiers rape women"
  •     Brunilda Ternova "Mass rapes by Soviet troops in Germany at the end of World War II"
  •     The book Stewart Binns "Barbarossa: And the Bloodiest War in History"
  •     Книга. Новое литературное обозрение: Будницкий Олег "Люди на войне"
  •     Леонід Мацієвський "9 травня – День перемоги над здоровим глуздом. Про згвалтовану Європу та Берлін"
  •     Полит.Ру "Люди на войне"
  •     #CОЦИАЛЬНАЯ ИСТОРИЯ #ПАМЯТЬ "Владимир Гельфанд: месяц в послевоенном Берлине"
  •     Новое литературное обозрение "Ирина Прохорова, Олег Будницкий, Иван Толстой: Люди на войне"
  •     Georgetown University "Explorations in Russian and Eurasian History": "Emotions and Psychological Survival in the Red Army, 1941–42"
  •     Forum24 "Co se dělo se zajatými rudoarmějkami? Jaký byl osud zajatých žen z Wehrmachtu?"
  •     Радио Свобода "Война и народная память"
  •     Лехаим "Двадцать второго июня..."
  •     Русская семёрка "Как изменилось отношение немок к красноармейцам в 1945 году"
  •     Исторический курьер "Героизм, герои и награды: «героическая сторона» Великой Отечественной войны в воспоминаниях современников"
  •     Коммерсантъ "Фронт и афронты"
  •     Русская семёрка "Владимир Гельфанд: что не так в дневниках автора мифа об «изнасилованной» Германии"
  •     Medium "The Brutal Rapes of Every German Female from Eight to Eighty"
  •     One News Box "How German women suffered largest mass rape in history by foreign solders"
  •     "نیمرخ "نقش زنان در جنگها - قسمت اول: زنان به مثابه قربانی جنگ
  •     Bolcheknig "Що німці робили з жінками. Уривок з щоденника дівчини, яку німці використовували як безкоштовну робочу силу. Життя в таборі"
  •     Nrgaudit "Рассказы немецких солдат о войне с русскими. Мнения немцев о русских солдатах во время Второй мировой войны"
  •     Музей "Пам'ять єврейського народу та Голокост в Україні "На звороті знайомого фото"
  •     Новое литературное обозрение. Книга: Козлов, Козлова "«Маленький СССР» и его обитатели. Очерки социальной истории советского оккупационного сообщества"
  •     Sattarov "Mga babaeng sundalo sa pagkabihag ng Aleman. Kabanata limang mula sa librong "Pagkabihag. Ito ang ginawa ng mga Nazi sa mga nahuling kababaihan ng Soviet"
  •     Política Obrera "Sobre “José Pablo Feinmann y la violación en manada"
  •     Эхо Москвы "Цена победы. Люди на войне"
  •     SHR32 "How Russian soldiers mocked German women. Trophies from Germany - what it was and how. Who raped German women and how they lived in occupied Germany"
  •     Олег Сдвижков: "«Советских порядков не вводить!»  Красная армия в Европе 1944—1945 гг."
  •     Livejournal "Чья бы мычала"
  •     Newton Compton Editori. Stewart Binns "Operazione Barbarossa. Come Hitler ha perso la Seconda guerra mondiale"
  •     Kingvape "Rosa Kuleshovs Belichtung. Rosa Kuleshov ist die mysteriöseste Hellseherin der Sowjetzeit. Zwischen rot und grün"
  •     Kfdvgtu الجوائز من ألمانيا - ما كان عليه وكيف. الذين اغتصبوا الألمانية وكيف عاش في ألمانيا المحتلة
  •     nc1 "Αναμνήσεις στρατιωτών πρώτης γραμμής για Γερμανίδες. Οι απόψεις των Γερμανών για τους Ρώσους στρατιώτες κατά τον Β' Παγκόσμιο Πόλεμο"
  •     ik-ptz "Was haben deutsche Soldaten mit russischen Mädchen gemacht? Das haben die Nazis mit gefangenen sowjetischen Frauen gemacht"
  •     مراجعة عسكرية  نساء أوروبا المحررات من خلال عيون الجنود والضباط السوفيت (1944-1945)
  •     nc1 "Scrisori de soldați ruși despre germani. Cum au șocat femeile sovietice pe ocupanții germani"
  •     中 新健康娱乐网 "柏林战役德国女人 70年前苏军强奸了十万柏林妇女?"
  •     "پورتال برای دانش آموز. خودآموزی،  "نازی ها با زنان اسیر چه کردند؟ نحوه آزار نازی ها از کودکان در اردوگاه کار اجباری سالاسپیلس
  •     Русская Семерка "Каких штрафников в Красной Армии называли «эсэсовцами»"
  •     Голос Народу "Саша Корпанюк: Кто и кого изнасиловал в Германии?"
  •     Gorskie "Новые источники по истории Второй мировой войны: дневники"
  •     TransQafqaz.com "Fedai.az Araşdırma Qrupu"
  •     Ik-ptz "What did the Nazis do with the captured women. How the Nazis abused children in the Salaspils concentration camp"
  •     Евгений Матонин "22 июня 1941 года. День, когда обрушился мир"
  •     Ulisse Online "Per non dimenticare: orrori contro i bambini"
  •     Наука. Общество. Оборона "«Изнасилованная Германия»: из истории современных ментальных войн"
  •     Quora "Por que muitos soldados estupram mulheres durante guerras?"
  •     Stefan Creuzberger "Das deutsch-russische Jahrhundert: Geschichte einer besonderen Beziehung"
  •     პორტალი სტუდენტისთვის "როგორ დასცინოდნენ რუსი ჯარისკაცები გერმანელებს"
  •     Зеркало "Где и когда русское воинство ЧЕСТЬ потеряло?"
  •     WordPress.com Historywithatwist "How Russia has used rape as a weapon of war"
  •     Mai Khôi Info "Lính Liên Xô 'hãm hiếp phụ nữ Đức'"
  •     EU Political Report "Russia is a Country of Marauders and Murderers"
  •     "بالاترین  "روایت ستوان روس «ولادیمیر گلفاند» از «تجاوز جنسی» وحشیانه‌ی ارتش سرخ شوروی به «زنان آلمانی»/عکس
  •     TCH "Можемо повторити": як радянські солдати по-звірячому і безкарно ґвалтували німецьких жінок
  •     인사 이트 "2차 세계 대전 때에도 독일 점령한 뒤 여성 200만명 성폭행했던 러시아군"
  •     Pravda.Ru "Fake news about fake rapes in Ukraine to ruin Russian solder's image"
  •     Alexey Tikhomirov "The Stalin Cult in East Germany and the Making of the Postwar Soviet Empire, 1945-1961"
  •     Дилетант "Олег Будницкий / Человек на фоне эпох / Книжное казино. Истории"
  •     The Sault Star "OPINION: Suffering of children an especially ugly element of war"
  •     El Español "Por qué la Brutalidad del Ejército Ruso se Parece más a una Novela de Stephen King que de Orwell"
  •     Ratnik.tv "Одесса. Еврейский вопрос. Дорогами смерти"
  •     Алексей Митрофанов "Коммунальная квартира"
  •     Militaergeschichtliche Zeitschrift "Evakuierungs‑ und Kriegsschauplatz Mark Brandenburg"
  •     Raovatmaytinh "Phim cấp 3 tội ác tra tấn tình dục và hiếp dâm của phát xít đức phần 1"
  •     Apollo.lv "Kā Otrais pasaules karš noslēdzās ar PSRS armijas veiktu masveida izvarošanas kampaņu Vācijā"
  •     Как ў Беларусі "Who raped whom in Germany" / "Кто кого насиловал в Германии"
  •     Konkretyka "Діди-ґвалтівники, або міф про «воїнів-освободітєлєй»"війни"
  •     LinkedIn "Grandfathers-rapists, or the myth of "warriors-liberators"​. Typical Russian imperial character"
  •     Danielleranucci "Lit in the Time of War: Gelfand, Márquez, and Ung"
  •     Смоленская газета "Истинная правда и её фальшивые интерпретации"
  •     Дзен "Я влюбился в портрет Богоматери..." Из фронтовых дневников лейтенанта Владимира Гельфанда
  •     Дзен "Праздник Победы отчасти горек для меня..." Зарубежные впечатления офицера Красной армии Гельфанда
  •     UkrLineInfo "Жiноча смикалка: способи самозахисту від сексуального насилля в роки Другої світової війни"
  •     Memo Club. Владимир Червинский: "Одесские истории без хэппи энда"
  •     Thomas Kersting, Christoph Meißner, Elke Scherstjanoi "Die Waldlager der Roten Armee 1945/46: Archäologie und Geschichte"
  •     Goldenfront "Самосуд над полицаями в Одессе в 1944 году: что это было"
  •     Gedenkstätten Buchenwald "Nach dem Krieg. Spuren der sowjetischen Besatzungszeit in Weimar 1945-50: Ein Stadtrundgang"
  •     Historia National Geographic "la segunda guerra mundial al completo, historia del conflicto que cambió el mundo"
  •     સ્વર્ગારોહણ  "કેવી રીતે રશિયન સૈનિકોએ જર્મન લોકોની મજાક ઉડાવી"
  •     Absorbwell "Causas Y Consecuencias De La Segunda Guerra Mundial Resumen"
  •     לחימה יהודית  א. יהודים בצבא האדום
  •     Український світ "«Можем повторіть» — про звірства російських солдат під час Другої світової війни"
  •     Oleg Budnitskii, David Engel, Gennady Estraikh, Anna Shternshis: "Jews in the Soviet Union: A History: War, Conquest, and Catastrophe, 1939–1945"
  •     Andrii Portnov "Dnipro: An Entangled History of a European City"
  •     Татьяна Шишкова "Внеждановщина. Советская послевоенная политика в области культуры как диалог с воображаемым Западом"
  •     The Chilean "Roto". "VIOLADA"
  •     Дзен "Немок сажайте на мохнатые мотороллеры". Что сделали с пленными немками в Советском Союзе"
  •     ProNews "Σιλεσία 1945: Με εθνοκάθαρση η πρώτη τιμωρία των Γερμανών για τα εγκλήματα τους στο Β΄ ΠΠ"
  •     Livejournal "Одесситы - единственные в СССР - устроили самосуд в 1944 году"
  •     Scribd "Estupro em Massa de Alemãs"
  •     Музей «Пам’ять єврейського народу та Голокост в Україні» ЦЬОГО ДНЯ – 100-РІЧЧЯ ВІД ДНЯ НАРОДЖЕННЯ ВОЛОДИМИРА ГЕЛЬФАНДА
  •     Davidzon Radio "Владимир Гельфанд. Шокирующий дневник войны". Валерия Коренная в программе "Крылья с чердака"
  •     Quora "Open to the weather, lacking even primitive sanitary facilities, underfed, the prisoners soon began dying of starvation and disease"
  •     Infobae "El calvario de las mujeres tras la caída de Berlín: violaciones masivas del Ejército Rojo y ola de suicidios"
  •     Научная электронная библиотека "Военные и блокадные дневники в издательском репертуаре современной России (1941–1945)"
  •     Historywithatwist "How Russia has used rape as a weapon of war"
  •     Periodista Digital "Las terribles violaciones ocultas tras la caída de Berlín"
  •     Tạp chí Nước Đức "Hồng quân Liên Xô, nỗi kinh hoàng của phụ nữ Berlin năm 1945"
  •     "زیتون | سایت خبری‌ تحلیلی زیتون "بدن زن؛ سرزمینی که باید فتح شود!
  •     Enciclopedia Kiddle Español "Evacuación de Prusia Oriental para niños"
  •     Ukraine History "Діди-ґвалтівники, або міф про «воїнів-визволителів». Типовий російський імперський характер"
  •     Локальна  Історiя "Жаске дежавю: досвід зустрічі з "визволителями"
  •     Tamás Kende "Class War or Race War The Inner Fronts of Soviet Society during and after the Second World War"
  •     museum-digital berlin "Vladimir Natanovič Gel'fand"
  •     知乎 "苏联红军在二战中的邪恶暴行"





  •