Phim cấp 3 tội ác tra tấn tình dục và hiếp dâm của phát xít đức phần 1 |
||
08/05/2022 | ||
|
||
Vai trò của Liên Xô đánh bại phát xít Đức thời Đại chiến Thế giới II được nhìn nhận như khoảnh khắc quang vinh nhất của đất nước. Bạn đang xem: Phim cấp 3 tội ác tra tấn tình dục và hiếp dâm của phát xít đức phần 1 Thế nhưng bên cạnh đó còn một câu chuyện nữa là chuyện về các vụ binh sỹ Hồng quân Liên Xô hãm hiếp hàng loạt phụ nữ Đức trong những ngày cuộc chiến gần tàn. Hoàng hôn buông xuống ở Công viên Treptower, ngoại vi Berlin. Tôi nhìn lên bức tượng tạc bóng lên bầu trời chiều tím. Bức tượng cao 12 mét, mô tả một người lính Xô-Viết một tay cầm gươm, tay kia bế một bé gái người Đức và chân đạp lên hình chữ thập ngoặc bị đập vỡ. Những phần cột của tượng đài cho thấy mức độ mất mát. Đứng từ những bậc thang trên cùng bạn có thể nhìn xuống đế tượng, nơi được thắp sáng như một đền. Một tấm bia ghi dòng chữ những người lính Xô-Viết đã cứu nền văn minh Âu châu khỏi chủ nghĩa phát xít. Binh lính của Stalin đã xâm hại số lượng không rõ bao nhiêu phụ nữ khi tiến vào thủ đô của Đức, tuy điều này hiếm khi được nêu ra sau cuộc chiến, dù là ở Tây Đức hay Đông Đức, và cũng là một chủ đề cấm kỵ ở Nga thậm chí cho tới tận bây giờ. Truyền thông Nga thường cho rằng các vụ hãm hiếp chỉ là một chuyện hoang đường do Phương Tây dựng lên, dẫu cho trong số các nguồn tin nói về chuyện này có cả một cuốn sổ nhật ký do một viên sỹ quan Liên Xô trẻ tuổi lưu giữ. Vladimir Gelfand, một trung úy người Do Thái từ miền trung Ukraine, đã viết cực kỳ thẳng thắn từ 1941 cho tới khi kết thúc cuộc chiến, bất chấp việc quân đội Liên Xô cấm viết nhật ký vì cho đó là vấn đề an ninh. Bản viết tay tới nay vẫn chưa được xuất bản vẽ nên một bức tranh về sự xáo trộn trong các đạo quân, từ khẩu phần ăn thiếu thốn, dịch chấy rận, cho tới nạn trộm cắp, với cảnh binh lính trộm ủng của nhau. Nguồn hình ảnh, VITALY GELFAND Chụp lại hình ảnh, Trung úy Vladimir Gelfand đã viết nhật ký bất chấp lệnh cấm trong quân đội Liên-xô Trong tháng Hai 1945, Gelfand đồn trú cạnh đập sông Oder, chuẩn bị cho cuộc tiến sau cùng tới Berlin. Ông mô tả các đồng chí của mình đã bao vây và chiếm thế áp đảo ra sao trước một đội quân các chiến binh là phụ nữ. "Những phụ nữ Đức bị bắt tuyên bố họ báo thù cho chồng họ đã tử trận," ông viết. "Phải tiêu diệt họ không thương xót. Lính của tôi xin được đâm lưỡi lê vào bộ phận sinh dục của họ, nhưng tôi chỉ ra lệnh xử tử." Gelfand đi xe đạp loanh quanh ở sông Spree trong lần đầu tiên ông thử đi xe đạp, và bắt gặp một nhóm các phụ nữ Đức đang mang theo va ly, đồ đạc. "Với nét mặt hoảng sợ, họ kể cho tôi nghe về những gì đã diễn ra trong đêm đầu tiên Hồng Quân tràn vào," ông viết. "Họ thúc vào đây," một cô gái Đức xinh đẹp vén váy lên giải thích, "suốt đêm. Họ già rồi, một số người đầy mụn nhọt, tất cả đều leo lên người tôi và thúc vào - không dưới 20 người đàn ông," cô bật khóc nức nở. "Họ hãm hiếp con gái tôi ngay trước mặt tôi," người mẹ cô gái nói thêm, "và họ sẽ trở lại, hãm hiếp nó lần nữa." Điều này khiến tất cả cũng hoảng sợ. "Hãy ở lại," cô gái bỗng nhiên quăng mình vào tôi, "hãy ngủ với tôi! Ông có thể làm bất kỳ điều gì ông muốn, nhưng chỉ mình ông thôi!" Nguồn hình ảnh, VITALY GELFAND Chụp lại hình ảnh, Gelfand đã ghi lại những gì nghe được từ nhóm các phụ nữ Đức, những người nói họ đã bị lính Hồng quân hãm hiếp Vào lúc này, những người lính Đức đã bị kết tội tình dục cùng các tội ác khủng khiếp khác tại Liên bang Xô-Viết từ suốt gần bốn năm, và Gelfand nhận thức được mọi thứ trong quá trình tiến vào Berlin. "Ông ấy đã đi qua nhiều ngôi làng, nơi phát xít Đức giết chết tất cả, kể cả trẻ nhỏ. Và ông ấy đã nhìn thấy bằng chứng các vụ hãm hiếp," con trai ông là Vitaly nói. Các binh đoàn SS của Đức được coi là lực lượng đầy kỷ cương của dòng giống thượng đẳng Aryans, không bao giờ quan hệ tình dục với "untermenschen" - những giống người bị Phát xít Đức coi là hạ đẳng. Thế nhưng lệnh cấm này bị phớt lờ, theo Oleg Budnitsky, một sử gia từ Cao đẳng Kinh tế Moscow. Các chỉ huy của Đức trên thực tế quá quan ngại về bệnh hoa liễu nên đã thành lập một chuỗi nhà thổ quân sự trên khắp các vùng lãnh thổ bị Đức chiếm đóng. Khó để tìm được bằng chứng trực tiếp về việc lính Đức đã đối xử với các phụ nữ Nga ra sao - nhiều nạn nhân đã không sống sót - nhưng tại Bảo tàng Đức-Nga tại Berlin, giám đốc Jorg Morre cho tôi xem một bức ảnh được chụp tại Crimea lấy từ cuốn album thời chiến của một quân nhân Đức. Một xác chết phụ nữ nằm vắt ngang nền đất. Xem thêm: Phim Thế Giới Hôn Nhân Tập 1 Hàn Quốc, Xem Phim Thế Giới Hôn Nhân Tập 1 Vietsub "Trông như người đó bị giết chết do hãm hiếp, hoặc sau khi bị hãm hiếp. Váy cô ấy bị kéo lên và tay để trước mặt," ông nói. "Một bức tranh gây sốc. Chúng tôi đã có những lần trao đổi trong bảo tàng là liệu chúng tôi có nên đưa ra những tấm hình như thế không. Đây là cuộc chiến, là hành động bạo lực tình dục diễn ra ở đất Liên Xô có sự hiện diện của Đức. Chúng tôi đang trưng ra hình ảnh về cuộc chiến chứ không phải là nói về nó, để mọi người nhìn thấy chiến tranh." Trong lúc Hồng Quân tiến vào nơi mà báo chí Xô-viết gọi là "hang ổ của quỷ dữ phát xít", các bích chương khuyến khích binh lính tỏ thái độ tức giận: "Chiến sỹ: anh đã ở trên đất Đức. Giờ báo thù đã điểm!" Nguồn hình ảnh, Dorothy Feaver Trên thực tế, chính ủy Quân đoàn 19, đơn vị tiến vào Đức theo đường Duyên hải Baltic, đã tuyên bố rằng một người lính Xô-Viết chân chính sẽ tràn ngập lòng căm thù tới mức sẽ cự tuyệt việc quan hệ tình dục với người Đức. Khi tìm hiểu, nghiên cứu để viết cuốn sách "Berlin, Sự sụp đổ" đã xuất bản hồi 2002, sử gia Antony Beevor đã tìm được những tài liệu về tình trạng bạo lực tình dục trong hồ sơ lưu trữ quốc gia của Liên bang Nga. Chúng được mật vụ cộng sản NKVD gửi cho thượng cấp là Lavrentiy Beria hồi cuối năm 1944. "Chúng đã được chuyển cho Stalin," Beevor nói. "Quý vị nhìn những điểm đánh dấu trên đó là có thể biết chúng đã được đọc hay chưa - các tài liệu này báo cáo về tình trạng hãm hiếp tràn lan tại Đông Phổ và cách mà nhiều phụ nữ Đức cố giết chết con mình, cố tự sát, để tránh cảnh bị hãm hiếp." Một cuốn nhật ký thời chiến khác, lần này là do hôn thê của một quân nhân Đức cất giữ, cho thấy một số phụ nữ đã phải thích nghi với hoàn cảnh khốn khổ để có thể tồn tại. Tự mô tả mình là "một cô gái tóc vàng với khuôn mặt nhợt nhạt, luôn mặc đúng một chiếc áo khoác đó", tác giả phác họa những bức tranh về những người hàng xóm sống trong hâm trú bom bên dưới tòa nhà gồm các căn hộ tập thể mà cô sống, trong đó có cả "một người đàn ông mặc quần xám và đeo kính mà nếu quan sát kỹ thì hóa ra lại là một phụ nữ trẻ" và ba phụ nữ là chị em ruột đứng tuổi hơn "đều là thợ may, đứng túm tụm với nhau như một khúc dồi lợn lớn". Trong khi chờ đợi Hồng Quân tới, họ nói đùa với nhau "thà người Nga ở trên người còn hơn là người Mỹ trên đầu" - bị hãm hiếp còn hơn là bị bom ném trúng tan xương nát thịt. Thế nhưng khi lính tới căn hầm và lôi những người đàn bà ra, họ đã cầu xin người viết cuốn nhật ký là hãy dùng vốn tiếng Nga của mình để khiếu nại lên viên chỉ huy người Nga. Nguồn hình ảnh, Can đảm vượt qua sự hỗn loạn và những đống đổ nát trên đường phố, cô đã tìm được tới một viên sỹ quan cao cấp. Ông ta nhún vai. Bất chấp việc Stalin ban bố nghị định cấm có hành động bạo lực đối với dân thường, ông ta nói, "Nó vẫn diễn ra thôi." "'Ông nói có ý gì? Người Đức đối xử với phụ nữ của chúng ta thế nào?', ông ta gào lên 'Chúng đưa em gái tôi đi và...' Người sỹ quan trấn an người lính và đưa họ ra ngoài." Nhưng khi người viết nhật ký bước ra ngoài hành lang xem họ đã đi chưa, thì những người lính đã nằm chờ sẵn và tóm ngay lấy cô. Cô bị hãm hiếp dã man và gần như chết ngạt. Những người hàng xóm kinh hoàng, mà cô gọi là "những cư dân sống trong hang" đã đóng chặt cửa hầm. "Cuối cùng cánh cửa sắt mở ra. Mọi người nhìn tôi chằm chằm," cô viết. "Tất vớ tôi tụt xuống sát giày, tôi vẫn còn đang nắm chặt phần sót lại của thắt lưng nẹp tất. Tôi gào lên 'Các người thật khốn kiếp! Chúng nó hãm hiếp tôi ở đây hai lần và các người bỏ mặc tôi nằm đây như một đống rác!" Rốt cuộc người viết cuốn nhật ký nhận ra rằng cô cần tìm một "sói dữ" để giúp tránh được "lũ đàn ông thú dữ" và các vụ hãm hiếp tập thể. Mối quan hệ giữa kẻ tấn công và nạn nhân dần trở nên bớt bạo lực, và chuyển sang có tính thỏa thuận, dàn xếp hơn. Cô đã ngủ với một sỹ quan cao cấp từ Leningrad và cùng nói chuyện văn học và ý nghĩa cuộc sống với nhau. "Không thể nói là viên thiếu tá đó hãm hiếp tôi," cô viết. "Tôi làm vậy để đổi lấy thịt heo bacon, bơ, đường, nến, thịt hộp ư? Về khía cạnh nào đó thì tôi tin là tôi làm vậy thật. Thêm nữa, tôi thích viên thiếu tá đó và ông ấy càng ít ham muốn tôi với sự ham muốn của một người đàn ông thì tôi càng thấy thích ông ta như một con người hơn." Nhiều người hàng xóm của cô cũng có những mối quan hệ tương tự với những người đang tới chinh phục Berlin đổ nát. Khi cuốn nhật ký được xuất bản tại Đức hồi 1959 với tiêu đề "Một phụ nữ ở Berlin", những thừa nhận thẳng thắn về cách chọn tồn tại của cô đã bị công kích nặng nề là "bôi nhọ danh dự" phụ nữ Đức. Không ngạc nhiên gì khi tác giả đã không đồng ý cho tái xuất bản cuốn sách cho tới sau khi mình qua đời. Nguồn hình ảnh, Dorothy Feaver Chụp lại hình ảnh, Nay 90 tuổi và sống tại Hamburg, bà Ingeborg kể về những ngày kinh hoàng khi bà mới 20 tuổi, sống cùng mẹ tại Berlin và chứng kiến đội quân Xô-viết tiến vào thành phố đổ nát 70 năm sau khi cuộc chiến kết thúc, nghiên cứu mới về tình trạng bạo lực tình dục do toàn bộ các lực lượng Đồng minh thực hiện, gồm cả lính Mỹ, Anh, Pháp và Liên-Xô, vẫn đang được tiến hành. Năm 2008, bộ phim Anonyma được dựng dựa theo cuốn nhật ký "Một phụ nữ ở Berlin" với sự có mặt của diễn viên Đức nổi tiếng Nina Hoss. Bộ phim đã tạo tác động nhẹ nhàng ở Đức và nó khuyến khích nhiều phụ nữ đứng ra nói về những gì họ đã phải trải qua trong quá khứ. Các vụ hãm hiếp đã ảnh hưởng tới rất nhiều phụ nữ trên toàn Berlin. Con số thường được nhắc đến là khoảng 100 ngàn phụ nữ tại Berline và hai triệu phụ nữ trên toàn Đức. Tại Đức, việc nạo phá thai là bất hợp pháp theo Điều 218 Đạo luật Hình sự, nhưng Martin Luchterhand từ Cục Lưu trữ Quốc gia nói "đã có không gian mở ra cho những phụ nữ này, bởi đó là tình thế đặc biệt xảy ra sau các vụ hãm hiếp lan tràn hồi 1945". Chúng ta có thể không bao giờ biết được quy mô thực sự của các vụ hãm hiếp này. Các phiên xử tòa án binh Xô-Viết và các nguồn khác hiện vẫn chưa được giải mật. Quốc hội Nga gần đây mới thông qua luật theo đó quy định bất kỳ ai nói xấu hồ sơ của Nga trong Đại chiến Thế giới II sẽ bị phạt và đi tù tới năm năm. Vera Dubina, một nhà sử học trẻ tuổi từ Đại học Nhân văn ở Moscow nói cô không biết gì về các vụ hãm hiếp cho tới khi được một học bổng và tới Berlin học. Sau đó cô đã viết một bài về chủ đề này nhưng không được đăng. "Mọi người chỉ muốn nghe về chiến thắng vinh quang của Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại và nay thì ngày càng khó có thể nghiên cứu đầy đủ được về chủ đề này." Lịch sử được viết lại cho phù hợp với cách tuyên truyền hiện tại. Đó là lý do khiến những lời kể nhân chứng trực tiếp quý giá tới đâu. |
||
© Raovatmaytinh
Film Level 3 Verbrechen der sexuellen Folter und Vergewaltigung in Nazi-Deutschland Teil 1 |
||
8. Mai 2022 | ||
|
||
Die Rolle der Sowjetunion beim Sieg über Nazideutschland während des Zweiten Weltkriegs wird als der glorreichste Moment des Landes angesehen. Sie sehen gerade: Nazi-Vergewaltigung und sexuelle Folter-Krimi Teil 1 Aber abgesehen davon gab es noch eine andere Geschichte über die Vergewaltigung deutscher Frauen durch sowjetische Soldaten der Roten Armee in den Tagen vor Kriegsende. Sonnenuntergang im Treptower Park, außerhalb von Berlin. Ich blickte zu der Statue hoch, die ihren Schatten gegen den purpurnen Nachmittagshimmel warf. Die 12 Meter hohe Statue zeigt einen sowjetischen Soldaten mit einem Schwert in der einen Hand, einem deutschen Mädchen in der anderen und einem zerbrochenen Hakenkreuz mit dem Fuß. Die Säulenabschnitte des Denkmals zeigen das Ausmaß des Verlustes. Wenn Sie von den obersten Stufen stehen, können Sie auf den Sockel der Statue hinunterblicken, der wie ein Schrein erleuchtet ist. Eine Inschrift liest sowjetische Soldaten, die die europäische Zivilisation vor dem Faschismus gerettet haben. Stalins Soldaten misshandelten beim Einmarsch in die deutsche Hauptstadt eine unbekannte Zahl von Frauen, obwohl dies nach dem Krieg weder in West- noch in Ostdeutschland selten erwähnt wird und auch in Russland noch heute ein Tabuthema ist. Die russischen Medien halten die Vergewaltigungen oft für einen vom Westen erfundenen Mythos, obwohl es unter den Quellen, die über die Geschichte sprechen, ein Tagebuch gibt, das von einem jungen sowjetischen Offizier geführt wird. Wladimir Gelfand, ein jüdischer Leutnant aus der Zentralukraine, schrieb von 1941 bis Kriegsende äußerst offen, trotz des Verbots des sowjetischen Militärs, aus Sicherheitsgründen Tagebuch zu führen. Das noch unveröffentlichte Manuskript zeichnet ein Bild der Unruhen innerhalb der Armeen, von Rationen über Nahrungsmittelknappheit, eine Läuseepidemie bis hin zu Diebstahl, bei dem sich Soldaten gegenseitig die Stiefel stehlen. Bildquelle VITALY GELFAND Fotos machen, Leutnant Vladimir Gelfand führte trotz des Verbots in der sowjetischen Armee Tagebuch Im Februar 1945 war Gelfand am Staudamm der Oder stationiert und bereitete den endgültigen Vormarsch nach Berlin vor. Er beschrieb, wie seine Kameraden eine Armee weiblicher Krieger umzingelt und überwältigt hatten. „Die gefangenen deutschen Frauen behaupteten, sie würden ihre im Kampf gefallenen Männer rächen“, schrieb er. „Sie müssen gnadenlos vernichtet werden. Meine Soldaten baten darum, ihre Genitalien mit Bajonetten zu verschließen, aber ich befahl nur die Hinrichtung.“ Gelfand fuhr mit seinem Fahrrad um die Spree herum, als er das erste Mal Rad fuhr, und stieß auf eine Gruppe deutscher Frauen, die Koffer und Habseligkeiten trugen. „Mit erschrockenen Gesichtern erzählten sie mir, was in der ersten Nacht des Einmarsches der Roten Armee passiert war“, schrieb er. „Die haben hier gestupst“, erklärte ein hübsches deutsches Mädchen und hob ihren Rock, „die ganze Nacht. Sie waren alt, einige von ihnen voller Pickel, sie sind alle auf mich geklettert und haben geschoben – nicht weniger als zwanzig Männer. Opa.“ sie brach in Schluchzen aus. „Sie haben meine Tochter direkt vor meinen Augen vergewaltigt“, fügte die Mutter des Mädchens hinzu, „und sie werden zurückkommen und sie erneut vergewaltigen.“ Das versetzte alle in Panik. „Bleib“, das Mädchen warf sich plötzlich auf mich, „schlaf mit mir! Du kannst machen, was du willst, aber nur du!“ Bildquelle VITALY GELFAND Fotos machen, Gelfand zeichnete auf, was er von einer Gruppe deutscher Frauen hörte, die sagten, sie seien von Soldaten der Roten Armee vergewaltigt worden. Zu diesem Zeitpunkt waren deutsche Soldaten in der Sowjetunion seit fast vier Jahren wegen Sex und anderer schrecklicher Verbrechen verurteilt worden, und Gelfand war bei seinem Einmarsch in Berlin über alles informiert. „Er ist durch viele Dörfer gegangen, in denen die Nazis alle getötet haben, einschließlich Kinder. Und er hat Beweise für Vergewaltigungen gesehen“, sagte sein Sohn Vitaly. Das deutsche SS-Korps galt als disziplinierte Streitmacht der überlegenen Arier, die niemals Sex mit den "Untermenschen" hatte - Rassen, die von den Nazis als minderwertig angesehen wurden. Aber das Verbot wurde laut Oleg Budnitsky, einem Historiker der Moskauer Wirtschaftshochschule, ignoriert. Die deutschen Kommandanten waren in der Tat so besorgt über Geschlechtskrankheiten, dass sie eine Kette von Militärbordellen in den von Deutschland besetzten Gebieten errichteten. Es ist schwierig, direkte Beweise dafür zu finden, wie deutsche Soldaten russische Frauen behandelten – viele der Opfer überlebten nicht –, aber im Deutsch-Russischen Museum in Berlin zeigte mir Direktor Jörg Morre ein Foto, das auf der Krim aufgenommen wurde, aufgenommen aus der Kriegszeit eines deutschen Soldaten Album. Eine tote Frau liegt auf dem Boden. Mehr ansehen: Koreanischer Film The World Of The Married Folge 1, Watch The World Of The Married Movie Folge 1 Vietsub „Es sah so aus, als wäre die Person durch Vergewaltigung ermordet worden oder nachdem sie vergewaltigt worden war. Ihr Rock war hochgezogen und ihre Hände waren vor ihrem Gesicht“, sagte er. „Ein schockierendes Bild. Wir haben im Museum darüber gesprochen, ob wir solche Bilder zeigen sollen. Das ist ein Krieg, ein Akt sexueller Gewalt, der in der Union stattgefunden hat. Die Sowjetunion hat eine deutsche Präsenz. Wir zeigen den Krieg , nicht darüber reden, damit die Leute den Krieg sehen können." Als die Rote Armee in das eindrang, was die sowjetische Presse „das Lager der faschistischen Dämonen“ nannte, forderten Plakate die Soldaten auf, ihrer Wut Ausdruck zu verleihen: „Soldat: Sie sind in Deutschland. Jetzt. Bildquelle, Dorothy Feaver Tatsächlich erklärte der politische Kommissar der 19. Armee, die über die Ostseeküste nach Deutschland einmarschierte, dass ein echter sowjetischer Soldat so hasserfüllt wäre, dass er sich weigern würde, Sex mit ihm zu haben. Bei Recherchen, Recherchen für das 2002 erschienene Buch „Berlin, The Fall“ fand der Historiker Antony Beevor in den Nationalarchiven der Union Russland Dokumente über sexuelle Gewalt. Sie wurden Ende 1944 vom kommunistischen Geheimdienst NKWD an seinen Vorgesetzten Lavrentiy Beria geschickt. „Sie wurden Stalin übergeben“, sagte Beevor. "Ob sie gelesen wurden, erkennt man an den Markierungen darauf - diese Dokumente berichten von weitverbreiteten Vergewaltigungen in Ostpreußen und davon, wie viele deutsche Frauen versuchten, ihre Kinder zu töten, Selbstmordversuche unternahmen, um einer Vergewaltigung zu entgehen." Ein weiteres Kriegstagebuch, diesmal geführt von der Verlobten eines deutschen Soldaten, zeigt, wie manche Frauen sich an ihre Not anpassen mussten, um zu überleben. Die Autorin beschreibt sich selbst als „ein blondes Mädchen mit blassem Gesicht, das immer genau denselben Mantel trägt“ und skizziert Bilder von Nachbarn, die in Luftschutzbunkern unter einem Gebäude aus mehreren Gebäuden leben, darunter „ein Mann in grauen Hosen“. und Brille, die sich bei näherem Hinsehen als junge Frau entpuppt" und drei ältere Schwestern. Sie sind alle Schneiderinnen, zusammengekauert wie ein großer Schinken." Während sie auf die Ankunft der Roten Armee warteten, scherzten sie miteinander, "es ist besser für die Russen, oben zu sein als für die Amerikaner" - vergewaltigt zu werden, als von Bomben getroffen zu werden. Aber als die Soldaten den Bunker erreichten und die Frauen herauszogen, baten sie den Tagebuchschreiber, sich in russischer Sprache beim russischen Kommandanten zu beschweren. Bildquelle, Mutig durch das Chaos und die Trümmer der Straßen gelang es ihr, einen hochrangigen Offizier zu finden. Er zuckt mit den Schultern. Trotz Stalins Verkündung eines Dekrets, das Gewalt gegen Zivilisten verbietet, sagte er: „Es passiert immer noch.“ „‚Was meinst du? Wie behandeln die Deutschen unsere Frauen?‘ rief er ‚Sie haben meine Schwester mitgenommen und …‘ Der Offizier beruhigte den Soldaten und führte sie hinaus. Aber als der Tagebuchschreiber auf den Flur kam, um zu sehen, ob sie weg waren, lagen die Soldaten schon auf der Lauer und packten sie. Sie wurde brutal vergewaltigt und beinahe erstickt. Entsetzte Nachbarn, die sie "Höhlenbewohner" nannte, hatten die Luke geschlossen. „Schließlich öffnete sich die Eisentür. Alle starrten mich an“, schrieb sie. „Meine Socken sind mir bis auf die Schuhe gefallen, ich habe immer noch die Überreste meiner Sockenklammer umklammert. Ich habe geschrien ‚Ihr Bastarde! Sie haben mich hier zweimal vergewaltigt und ihr habt mich liegen lassen. Das ist wie ein Haufen Müll!“ Die Tagebuchautorin erkannte schließlich, dass sie einen „wilden Wolf“ finden musste, um den „wilden Tiermenschen“ und Gruppenvergewaltigungen auszuweichen. Die Beziehung zwischen dem Angreifer und dem Opfer wird allmählich weniger gewalttätig und einvernehmlicher. Sie schlief mit einem hohen Offizier aus Leningrad und sprach über Literatur und den Sinn des Lebens. „Kann nicht sagen, dass der Major mich vergewaltigt hat“, schrieb sie. „Ich habe es im Austausch für Speck, Butter, Zucker, Kerzen, Dosenfleisch getan? In gewisser Weise glaube ich, dass ich es getan habe. Außerdem mochte ich den Major und je weniger er es mochte. Will mich mit der Lust eines Mannes, desto mehr will ich mag ihn als Person." Viele ihrer Nachbarn hatten ähnliche Verbindungen zu den Eroberungen des zerfallenden Berlins. Als das Tagebuch 1959 in Deutschland unter dem Titel „Eine Frau in Berlin“ erschien, wurden ihre offenen Eingeständnisse über ihre Existenzwahl heftig als „beschämend“ für deutsche Frauen angegriffen. Es überrascht nicht, dass der Autor einer Wiederveröffentlichung des Buches erst nach seinem Tod zustimmte. Bildquelle, Dorothy Feaver Fotos machen, Frau Ingeborg, heute 90 Jahre alt und in Hamburg lebend, erzählt von den schrecklichen Tagen, als sie gerade einmal 20 Jahre alt war, mit ihrer Mutter in Berlin lebte und zusah, wie sowjetische Truppen in die zerstörte Stadt einmarschierten. 70 Jahre nach Kriegsende sind immer noch neue Untersuchungen zu sexueller Gewalt durch alle alliierten Streitkräfte, einschließlich amerikanischer, britischer, französischer und sowjetischer Soldaten, im Gange. 2008 entstand der Film Anonyma nach dem Tagebuch „Eine Frau in Berlin“ mit der berühmten deutschen Schauspielerin Nina Hoss. Der Film hatte in Deutschland eine leichte Wirkung und ermutigte mehr Frauen, herauszukommen und darüber zu sprechen, was sie in der Vergangenheit durchgemacht haben. Die Vergewaltigungsfälle betrafen viele Frauen in ganz Berlin. Die gemeinhin genannte Zahl liegt bei etwa 100.000 Frauen in Berlin und zwei Millionen Frauen in ganz Deutschland. In Deutschland ist Abtreibung nach § 218 StGB illegal, aber Martin Luchterhand vom Nationalarchiv sagt: „Für diese Frauen gibt es schon Platz, weil das die besondere Situation ist, die damit einhergeht.“ nach den weitverbreiteten Vergewaltigungen von 1945.“ . Wir werden vielleicht nie das wahre Ausmaß dieser Vergewaltigungen erfahren. Sowjetische Militärgerichtsverfahren und andere Quellen bleiben unklassifiziert. Das russische Parlament hat kürzlich ein Gesetz verabschiedet, das vorsieht, dass jeder, der Russlands Aufzeichnungen aus dem Zweiten Weltkrieg diffamiert, mit einer Geldstrafe und einer Freiheitsstrafe von bis zu fünf Jahren belegt wird.
„Jeder will nur vom glorreichen Sieg des Großen Vaterländischen Krieges hören, und jetzt wird es immer schwieriger, das Thema vollständig zu recherchieren.“ Die Geschichte wurde umgeschrieben, um der aktuellen Propaganda zu entsprechen. Deshalb sind Augenzeugenberichte aus erster Hand so wertvoll. |
||